Chữ biểu ý Lạc Việt hơn 4000 năm
Posted by: fanzung
(171.237.41.---) Date: January 03, 2012 05:38AM
Mạng Trung Quốc vừa đưa tin ngày 26/12/2011 (sau ngày Noel, trước Tết Dương lịch) :
[news.cntv.cn]
Đại ý :
Tại huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây vừa khai quật được hơn chục mảnh đá có khắc hơn ngàn ký tự biểu ý cổ Lạc Việt.
Các chuyên gia TQ nhận định niên đại của các mảnh đá này là vào thời đại đồ đá mới, cách nay 4000-6000 năm tức là vượt xa niên đại của chữ giáp cốt Hoa Hạ (cách nay khoảng 3000 năm, xem [vi.wikipedia.org]) !
Tại hạ dịch chữ giản thể TQ hiện đại rất kém, nhờ Lí tiên sinh dịch giúp cả bài nhé ? Cám ơn trước !
=====================================
Huyện Bình Quả ở tây bắc Nam Ninh, cách Nam Ninh khoảng 100km, cách Cao Bằng khoảng 150km đường chim bay, các bác vào [maps.google.com] đánh chữ 平果县 vào ô search sẽ thấy.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---) Date: January 03, 2012 03:22PM
一千多个古骆越表意字符广西出土
Phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây
Thời gian đăng bài: 23:44 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Nhóm khảo cổ khảo sát di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 22 tháng 12
Gần đây, tại 'di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây phát hiện mấy chục phiến xẻng đá lớn và tấm đá khắc đầy văn tự cổ của người Lạc Việt, trong đó khối đá có văn tự lớn nhất là dài 130 cm, rộng 55 cm, khắc mấy trăm tự phù, phần lớn là văn cúng tế và lời chiêm bốc. Vào vào thống kê sơ qua, có hơn 1000 tự phù khắc trên những phiến đá này. Các chuyên gia suy đoán, thời kì xuất hiện của chữ khắc trên phiến đá của người Lạc Việt cổ này cùng thời với thời gian của 'xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước). Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di 'chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc. Trước mắt, phiến đá có khắc chữ cổ của người Lạc Việt do bộ môn quản lí văn vật huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc - Quảng Tây giữ gìn, giới khảo cổ đang triển khai công tác nghiên cứu.
[news.cntv.cn]
=====================================
Từ ngữ chủ yếu
感桑大石铲祭祀遗址 di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang: là một di chỉ đàn tế có các phiến đá có hình như cái xẻng ở (thôn/làng?) Cảm Tang.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---
Date: January 03, 2012 04:00PM
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Còn tiếp
Đây là tin tốt lành nhất mà tôi được biết trong năm 2011!
Nhưng tất cả cũng chỉ mới bắt đầu !
Các anh Thiên Sứ, Nhatnguyen52, Văn Nhân, Lãn Miên ... hãy chuẩn bị kỹ lưỡng cho "những trận đánh lớn" sắp tới !
"Bất chiến tự nhiên thành" - các cụ nhà ta bảo thế và ứng vào trường hợp này.
Tôi nghĩ đám "hầu hết" và "cộng đồng" sẽ tự động giải giáp và đầu hàng trong im lặng. Và đây chính là sự khôn ngoan cuối cùng còn sót lại trong hệ tư duy "Ở trần đóng khố". Họ sẽ không dám ra mặt chiến đấu lớn đâu - đấy là gọi chút tự ái tối thiểu của họ.
Votruoc thân mến.
Trong Lý học ứng dụng ở cõi "trần gian" này bao giờ cũng có hai mặt. Khi đã xác định không có cuộc chiến lớn để phân thắng bai và đám tư duy "Ở trần đóng khố" tự động giải giáp đầu hàng thì mặt kia thắng lợi của những người tôn trọng chân lý lịch sử thể hiện ở đâu? Tôi quy ước rằng: Đó là lúc sách giáo khoa tiếng Việt dậy trẻ em Việt rằng:
Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến với việc thành lập quốc gia Văn Lang: Bắc giáp Động Đình Hồ, Nam giáp Hồ Tôn và Đông giáp Đông Hải.
Còn đối với các nhà nghiên cứu nước ngoài tôi không quan tâm. Tuy nhiên tôi cảnh báo họ rằng: Nếu xuất phát từ những âm mưu chính trị nhằm phủ nhận những gía trị văn hiến Việt thì:
Muốn "ở trần" được "ở trần".
Thích "liên minh" thì sẽ được phần "liên minh".
Quí vị quan tâm thân mến.
Tuy nhiên, với những di vật khảo cổ tìm được trong bài viết trên web Việt học thì cá nhân tôi chỉ coi là sự minh họa cho những luận điểm về Việt sử 5000 năm văn hiến của tôi. Nếu như ngay ngày hôm nay, những nhà khảo cổ trong bài viết trên được chứng minh rằng: Những di vật khảo cổ đó không có giá trị lịch sử thì hệ thống lý luận nhằm chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến không vì thể mà thay đổi.
Trong sách đã xuất bản và trong một số bài viết của mình, tôi đã nhiều lần xác định: Những di chỉ đào được ở Ân Khư - Kinh đô cổ của nhà Ân Thương - đó chính là chiến lợi phẩm thu được trong cuộc chiến với Việt tộc vào thế kỷ XV AC.
Hiện tượng Lăng một vị vua Hùng thứ VI nằm ngoài hệ thống Đền thờ XVIII thời Hùng Vương là một sự trừng phạt của Hoàng tộc và lịch sử văn hiến Việt, khi vị vua này đã để xảy ra một sự xâm lăng của nhà Ân Thương tàn phá non sông đất Việt ở nam Dương tử. Thời Hùng Vương thứ VI chấm dứt và thay thế bằng thời Hùng Vương thứ VII - được Hội Đồng các Lạc Hầu cử lên. Tôi cũng luôn luôn xác định rằng: Trên đất nước Văn Lang rộng lớn với nền văn minh huyền vĩ vào bậc nhất thời đại bấy giờ thì có nhiều dân tộc cùng chung sống với dân tộc Việt. Bởi vậy, sẽ tồn tại nhiều loại chữ viết khác nhau trong thời đại các vua Hùng.
Lưu vực sông Châu? Điều này liệu có liên quan gì tới địa danh Phong Châu là đất tổ vua Hùng không nhỉ? Bà Trưng cũng quê ở Châu Phong!
Chữ Lạc Việt trên xẻng đá lớn như trong bài đưa thông tin là tiền thân của chữ trên giáp cốt ở Ân Khư. Giáp cốt văn lại là tiền thân của chữ Hán. Như vậy chẳng phải chữ Lạc Việt là tiền thân của chữ Hán, hay nói cách khác chữ Hán chính là chữ của người Việt hay sao?
Vậy người Hán ở Ân Khư viết bằng chữ gì? Hay họ chưa có chữ viết, phải mượn chữ của người Việt? Hay người ở Ân Khư chính là người Việt?
Người Ân Khư thì không thể coi là người Việt được. Câu "Vào thời Hùng Vương thứ VI, giặc Ân sang cướp nước ta". Đủ để nói lên rằng người Ân không thể là người Việt. Vì không thể người Việt đi cướp nước Việt được!
Anh Minh Xuân thân mến.
Phàm đã là lịch sử thì chỉ có một chân lý duy nhất vì nó đã qua. Với cổ sử không được ghi chép lại và thất truyền thì đời sau tìm lại có thể có nhiều giả thuyết, luận cứ. Nhưng cá nhân tôi luôn căn cứ vào tiêu chí khoa học để thẩm định cho một giả thuyết được coi là đúng. Tiêu chí đó xác định rằng:
Và đấy cũng chỉ là những tiêu chí căn bản cho một giả thuyết khoa học được coi là đúng, còn rất nhiều tiêu chí khác liên quan, như:
sự tiếp tục phát triển của giả thuyết đó, tính tự phản biện...vv....
A - Những hiện tượng xuất hiện ở Ân Khư - Thủ đô nhà Ân Thương - như: Xương người phi Hán Mông; Đồ đồng chạm mặt người có nét chủng Nam Á: chữ giáp cốt văn...tự nó không nói lên được rằng: Người Ân chính là người Việt. Bởi vì điều đó có thể giải thích bằng một cách khác: Đó chính là những tù binh Việt bị bắt về Ân Khư và bị giết trong cuộc chiến Ân Việt từ thế kỷ XIV AC, những đồ vật tìm được chính là chiến lợi phẩm trong cuộc chiến đó.
B - Việc có những bản văn ghi thuận tự trị vì của các đời vua Ân Thương ghi theo Thiên Can thì có thể giải thích rằng chính các sử gia Việt trong mối bang giao với một quốc gia láng giếng đã ghi lại theo cách của mình.
C - Những Nha Trương tìm thấy ở Phú Thọ - và còn rải rác ở nhiều nơi khác trên đất Việt cũng như ở nam Dương tử - cho thấy nó thuộc về văn hiến Việt .
Bởi vậy, luận điểm xác định rằng: Nước Văn Lang - quốc gia đầu tiên của dân tộc Việt - ở Nam Dương tử khởi nguồn của Việt sử 5000 năm văn hiến hoàn toàn có cơ sở khoa học vì nó thỏa mãn tất cả các tiêu chí khoa học cho một giả thuyết được coi là khoa học. Luận điểm khoa học này không chỉ dừng lại ở phần lịch sử mà còn chứng tỏ tính hợp lý bao trùm lên mọi lĩnh vực liên quan đến cổ văn hóa sử và từ đó liên quan đến cả các vấn đề xã hội hiện đại (Lý thuyết thống nhất vũ trụ và một nền văn minh cổ xưa đã tồn tại).
Tôi xin phép chỉ nói đến đây và không chứng minh thêm vì tôi e những thủ đoạn chính trị liên quan đến lịch sử sẽ làm sai lệch những di sản khách quan, khi trong tôi đã xác định rằng: Luận điểm phủ nhận những giá trị văn hóa truyền thống của Việt sử hoàn toàn phản khoa học và có khả năng đứng đằng sau nó là âm mưu chính trị của các siêu cường. Nhân đây tôi cũng cảnh báo các thế lực chính trị từ nhân danh cá nhân có quyền lực đến một quốc gia hùng mạnh rằng:
Hãy chấm dứt ngay cái trò hề phủ nhận Việt sử 5000 năm văn hiến nếu muốn mọi chuyện đều tốt đẹp.
Anh Minh Xuân thân mến.
Cá nhân tôi không phản biện anh và anh có thể hoàn toàn thể hiện luận điểm của mình ở diễn đàn này, cho dù những luận điểm đó không có sự nhất quán với các luận điểm của cá nhân tôi. Tôi rất ủng hộ anh tự do thể hiện luận điểm của mình trong một topic riêng do anh lập ra vì sự trân trong khả năng và tri thức của anh. Những luận điểm có giá tri học thuật chúng tôi sẽ chuyển ra ngoài trang chủ như một sự ghi nhận giá trị nội dung.
Nhân đây tôi cũng bày tỏ các vị học giả có luận điểm bệnh vực cội nguồn văn hóa Đông phương thuộc về văn hóa Hán đều có quyền lập topic riêng để chứng minh cho luận điểm của mình là đúng. Nhưng không chỉ trích các luận điểm chính thống của diễn đàn thuộc Trung Tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.
Vậy giải thích thế nào cho việc Lăng của vị vua cuối cùng thời Hùng Vương thứ VI nằm ngoài đền thờ ? Việc ngài nói:"Chôn ta...." chỉ là sự ân hận muôn màng , không phải là lý do để đặt bên ngoài điện thờ cả. Vua sai lầm cũng bị lịch sử lên án và đó là điều tất nhiên.
Đây là đền thờ các Tổ 18 đời vua Hùng và các vì vua đã trị vì đất nước Văn Lang - cội nguồn Việt tộc xưa, chứ không phải các vua Hùng chôn ở đấy. Nếu coi lăng hùng Vương thứ VI là mộ của ngài (Chữ "ngài" tôi không viết hoa) thì các đời vua Hùng khác chôn ở đâu? Bởi vậy, Hoangnt cần suy xet cho kỹ, không nói thiếu cân nhắc thế được.
Tôi không thấy mối liên hệ nào giữa lăng vị vua cuối cùng thời Hùng Vương thứ VI với Cột đá thề vào cuối đời Hùng Vương thứ XVIII cả. Hoangnt nói rõ hơn mối liên hệ này. Lịch sử không nói phong long thế được.
Posted by: fanzung
(171.237.41.---) Date: January 03, 2012 05:38AM
Mạng Trung Quốc vừa đưa tin ngày 26/12/2011 (sau ngày Noel, trước Tết Dương lịch) :
[news.cntv.cn]
Đại ý :
Tại huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây vừa khai quật được hơn chục mảnh đá có khắc hơn ngàn ký tự biểu ý cổ Lạc Việt.
Các chuyên gia TQ nhận định niên đại của các mảnh đá này là vào thời đại đồ đá mới, cách nay 4000-6000 năm tức là vượt xa niên đại của chữ giáp cốt Hoa Hạ (cách nay khoảng 3000 năm, xem [vi.wikipedia.org]) !
Tại hạ dịch chữ giản thể TQ hiện đại rất kém, nhờ Lí tiên sinh dịch giúp cả bài nhé ? Cám ơn trước !
=====================================
Huyện Bình Quả ở tây bắc Nam Ninh, cách Nam Ninh khoảng 100km, cách Cao Bằng khoảng 150km đường chim bay, các bác vào [maps.google.com] đánh chữ 平果县 vào ô search sẽ thấy.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---) Date: January 03, 2012 03:22PM
一千多个古骆越表意字符广西出土
Phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây
Thời gian đăng bài: 23:44 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Nhóm khảo cổ khảo sát di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 22 tháng 12
Gần đây, tại 'di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây phát hiện mấy chục phiến xẻng đá lớn và tấm đá khắc đầy văn tự cổ của người Lạc Việt, trong đó khối đá có văn tự lớn nhất là dài 130 cm, rộng 55 cm, khắc mấy trăm tự phù, phần lớn là văn cúng tế và lời chiêm bốc. Vào vào thống kê sơ qua, có hơn 1000 tự phù khắc trên những phiến đá này. Các chuyên gia suy đoán, thời kì xuất hiện của chữ khắc trên phiến đá của người Lạc Việt cổ này cùng thời với thời gian của 'xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước). Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di 'chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc. Trước mắt, phiến đá có khắc chữ cổ của người Lạc Việt do bộ môn quản lí văn vật huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc - Quảng Tây giữ gìn, giới khảo cổ đang triển khai công tác nghiên cứu.
[news.cntv.cn]
=====================================
Từ ngữ chủ yếu
感桑大石铲祭祀遗址 di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang: là một di chỉ đàn tế có các phiến đá có hình như cái xẻng ở (thôn/làng?) Cảm Tang.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---
Date: January 03, 2012 04:00PM
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Còn tiếp
Chữ Việt Cổ Ở Nam Dương Tử.
Từ lâu, tôi đã chứng minh rằng: Chính nền văn minh Việt cổ là cội nguồn của nền văn hóa Đông phương và dân tộc Việt lập quốc từ cách đây gần 5000 năm (Cách nói theo truyền thống là hơn 4000 năm - 2879 BC đến 2012 AC). Không ít người đã viện dẫn việc không có chứng lý khảo cổ, những di vật có thể quan sát trực quan để xác minh điều này. Nhưng khảo cổ không phải là bằng chứng duy nhất xác định chân lý lịch sử. Căn cứ vào những di sản văn hóa phi vật thể, tôi đã xác định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành - tri thức nền tảng căn bản của Lý học Đông phương thuộc về nền văn minh Lạc Việt và chính lý thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loại đang mơ ước - Bát quái và hệ thống ký hiệu này chỉ là siêu công thức mô tả nội dung của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tuy nhiên , cuối năm 2011 - tức là gần hết năm Tân Mão Việt lịch, chính những nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy những dấu ấn liên quan đến nền văn minh Việt cổ ở Nam Dương tử - cụ thể là Quảng Tây .
Hiện tượng này đước web Viethoc đưa lên và tôi chép lại từ trang này để quí vị tham khảo.
=====================================
Chữ biểu ý Lạc Việt hơn 4000 năm
Posted by: fanzung
(171.237.41.---) Date: January 03, 2012 05:38AM
TIN NÓNG ĐÂY CÁC BÁC !
Mạng Trung Quốc vừa đưa tin ngày 26/12/2011 (sau ngày Noel, trước Tết Dương lịch) :
[news.cntv.cn]
Đại ý :
Tại huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây vừa khai quật được hơn chục mảnh đá có khắc hơn ngàn ký tự biểu ý cổ Lạc Việt.
Các chuyên gia TQ nhận định niên đại của các mảnh đá này là vào thời đại đồ đá mới, cách nay 4000-6000 năm tức là vượt xa niên đại của chữ giáp cốt Hoa Hạ (cách nay khoảng 3000 năm, xem [vi.wikipedia.org]) !
Tại hạ dịch chữ giản thể TQ hiện đại rất kém, nhờ Lí tiên sinh dịch giúp cả bài nhé ? Cám ơn trước !
=====================================
Huyện Bình Quả ở tây bắc Nam Ninh, cách Nam Ninh khoảng 100km, cách Cao Bằng khoảng 150km đường chim bay, các bác vào [maps.google.com] đánh chữ 平果县 vào ô search sẽ thấy.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---) Date: January 03, 2012 03:22PM
一千多个古骆越表意字符广西出土
Phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây
Thời gian đăng bài: 23:44 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Nhóm khảo cổ khảo sát di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 22 tháng 12
Gần đây, tại 'di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây phát hiện mấy chục phiến xẻng đá lớn và tấm đá khắc đầy văn tự cổ của người Lạc Việt, trong đó khối đá có văn tự lớn nhất là dài 130 cm, rộng 55 cm, khắc mấy trăm tự phù, phần lớn là văn cúng tế và lời chiêm bốc. Vào vào thống kê sơ qua, có hơn 1000 tự phù khắc trên những phiến đá này. Các chuyên gia suy đoán, thời kì xuất hiện của chữ khắc trên phiến đá của người Lạc Việt cổ này cùng thời với thời gian của 'xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước). Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di 'chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc. Trước mắt, phiến đá có khắc chữ cổ của người Lạc Việt do bộ môn quản lí văn vật huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc - Quảng Tây giữ gìn, giới khảo cổ đang triển khai công tác nghiên cứu.
[news.cntv.cn]
=====================================
Từ ngữ chủ yếu
感桑大石铲祭祀遗址 di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang: là một di chỉ đàn tế có các phiến đá có hình như cái xẻng ở (thôn/làng?) Cảm Tang.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---
Date: January 03, 2012 04:00PM
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Hiện tượng này đước web Viethoc đưa lên và tôi chép lại từ trang này để quí vị tham khảo.
=====================================
Chữ biểu ý Lạc Việt hơn 4000 năm
Posted by: fanzung
(171.237.41.---) Date: January 03, 2012 05:38AM
TIN NÓNG ĐÂY CÁC BÁC !
Mạng Trung Quốc vừa đưa tin ngày 26/12/2011 (sau ngày Noel, trước Tết Dương lịch) :
[news.cntv.cn]
Đại ý :
Tại huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây vừa khai quật được hơn chục mảnh đá có khắc hơn ngàn ký tự biểu ý cổ Lạc Việt.
Các chuyên gia TQ nhận định niên đại của các mảnh đá này là vào thời đại đồ đá mới, cách nay 4000-6000 năm tức là vượt xa niên đại của chữ giáp cốt Hoa Hạ (cách nay khoảng 3000 năm, xem [vi.wikipedia.org]) !
Tại hạ dịch chữ giản thể TQ hiện đại rất kém, nhờ Lí tiên sinh dịch giúp cả bài nhé ? Cám ơn trước !
=====================================
Huyện Bình Quả ở tây bắc Nam Ninh, cách Nam Ninh khoảng 100km, cách Cao Bằng khoảng 150km đường chim bay, các bác vào [maps.google.com] đánh chữ 平果县 vào ô search sẽ thấy.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---) Date: January 03, 2012 03:22PM
一千多个古骆越表意字符广西出土
Phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây
Thời gian đăng bài: 23:44 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12
Nhóm khảo cổ khảo sát di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây vào ngày 22 tháng 12
Gần đây, tại 'di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây phát hiện mấy chục phiến xẻng đá lớn và tấm đá khắc đầy văn tự cổ của người Lạc Việt, trong đó khối đá có văn tự lớn nhất là dài 130 cm, rộng 55 cm, khắc mấy trăm tự phù, phần lớn là văn cúng tế và lời chiêm bốc. Vào vào thống kê sơ qua, có hơn 1000 tự phù khắc trên những phiến đá này. Các chuyên gia suy đoán, thời kì xuất hiện của chữ khắc trên phiến đá của người Lạc Việt cổ này cùng thời với thời gian của 'xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước). Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di 'chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang' là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc. Trước mắt, phiến đá có khắc chữ cổ của người Lạc Việt do bộ môn quản lí văn vật huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc - Quảng Tây giữ gìn, giới khảo cổ đang triển khai công tác nghiên cứu.
[news.cntv.cn]
=====================================
Từ ngữ chủ yếu
感桑大石铲祭祀遗址 di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang: là một di chỉ đàn tế có các phiến đá có hình như cái xẻng ở (thôn/làng?) Cảm Tang.
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân
(58.187.216.---
Date: January 03, 2012 04:00PM
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 08:17PM
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt ở Trung Quốc sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
09:03:18 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu tập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại đồ đá mới, hình thành vào thời kí đỉnh cao của 'văn hóa xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ giáp cốt cổ cùng 'chữ Thủy' của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố dio chỉ chúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu.
[news.xinhuanet.com]
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:02PM
专家证实骆越人四千年前就创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
Thời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011
Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây đã lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rõ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là 'đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ'. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này hình thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.
Phát hiện đàn tế của người Lạc Việt có hình khắc của người Lạc Việt
Hình vẽ chim và rắn trên đàn tế của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh
Chữ khắc trên xương thú phát hiện ở di chỉ mộ táng vách động cỉa người Lạc Việt ở huyện Vũ Minh
Chữ khắc trên xương thú của người Lạc Việt phát hiện ở sông Ung
Chiếc qua đá cổ của người Lạc Việt phát hiển ở sông Tả
Phát hiện di chỉ Cảm Tang có chữ khắc trên đá của người Lạc Việt
Chữ khắc trên đá của người Lạc Việt trên phiến đá lớn nhất
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
Các phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:32PM
Như trên đã dẫn, họ dựa vào niên đại của những tấm 'xẻng đá lớn' có niên đại 4000-6000 năm vào thời đại đồ đá mới mà suy đoán, chưa dùng phương pháp carbon-14 trên các phiến đá có khắc chữ.
根据散布在文字石片旁的完整大石铲推断,这些古骆越石片字和大石铲的时代相同。国家权威考古部门曾测定,大石铲时代在4000年前至6000年前。
Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước.
Lưu vực sông Châu phát triển từ thời đồ đá đến nay, cũng là một cái nôi văn minh ở vùng Lĩnh Nam. Nói là gần biên giới nhưng cách khá xa trung tâm văn minh sông Hồng và sông Mã. Điều này nói lên một điều, các con sông lớn là nơi tụ hội của văn minh cuối thời đồ đá, bước vào xã hội nông nghiệp. Lưu vực sông Châu vẫn là một vùng độc lập so với các lưu vực khác, dẫu có thể có ảnh hưởng qua lại. Từ lưu vực sông Dương Tử đến lưu vực sông Hồng còn phải qua lưu vực sông Châu. Nếu có thời đồ đá có truyền nhập văn hóa từ phương bắc xuống thì lưu lưu vực sông Châu đã nhập hết rồi, còn ít gì cho lưu vực sông Hồng?
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 10:04PM
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 08:17PM
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt ở Trung Quốc sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
09:03:18 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu tập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại đồ đá mới, hình thành vào thời kí đỉnh cao của 'văn hóa xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ giáp cốt cổ cùng 'chữ Thủy' của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố dio chỉ chúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu.
[news.xinhuanet.com]
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:02PM
专家证实骆越人四千年前就创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
Thời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011
Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây đã lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rõ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là 'đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ'. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này hình thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.
Phát hiện đàn tế của người Lạc Việt có hình khắc của người Lạc Việt
Hình vẽ chim và rắn trên đàn tế của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh
Chữ khắc trên xương thú phát hiện ở di chỉ mộ táng vách động cỉa người Lạc Việt ở huyện Vũ Minh
Chữ khắc trên xương thú của người Lạc Việt phát hiện ở sông Ung
Chiếc qua đá cổ của người Lạc Việt phát hiển ở sông Tả
Phát hiện di chỉ Cảm Tang có chữ khắc trên đá của người Lạc Việt
Chữ khắc trên đá của người Lạc Việt trên phiến đá lớn nhất
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
Các phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:32PM
Như trên đã dẫn, họ dựa vào niên đại của những tấm 'xẻng đá lớn' có niên đại 4000-6000 năm vào thời đại đồ đá mới mà suy đoán, chưa dùng phương pháp carbon-14 trên các phiến đá có khắc chữ.
根据散布在文字石片旁的完整大石铲推断,这些古骆越石片字和大石铲的时代相同。国家权威考古部门曾测定,大石铲时代在4000年前至6000年前。
Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước.
Lưu vực sông Châu phát triển từ thời đồ đá đến nay, cũng là một cái nôi văn minh ở vùng Lĩnh Nam. Nói là gần biên giới nhưng cách khá xa trung tâm văn minh sông Hồng và sông Mã. Điều này nói lên một điều, các con sông lớn là nơi tụ hội của văn minh cuối thời đồ đá, bước vào xã hội nông nghiệp. Lưu vực sông Châu vẫn là một vùng độc lập so với các lưu vực khác, dẫu có thể có ảnh hưởng qua lại. Từ lưu vực sông Dương Tử đến lưu vực sông Hồng còn phải qua lưu vực sông Châu. Nếu có thời đồ đá có truyền nhập văn hóa từ phương bắc xuống thì lưu lưu vực sông Châu đã nhập hết rồi, còn ít gì cho lưu vực sông Hồng?
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 10:04PM
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Đây là tin tốt lành nhất mà tôi được biết trong năm 2011!
Nhưng tất cả cũng chỉ mới bắt đầu !
Các anh Thiên Sứ, Nhatnguyen52, Văn Nhân, Lãn Miên ... hãy chuẩn bị kỹ lưỡng cho "những trận đánh lớn" sắp tới !
"Bất chiến tự nhiên thành" - các cụ nhà ta bảo thế và ứng vào trường hợp này.
Tôi nghĩ đám "hầu hết" và "cộng đồng" sẽ tự động giải giáp và đầu hàng trong im lặng. Và đây chính là sự khôn ngoan cuối cùng còn sót lại trong hệ tư duy "Ở trần đóng khố". Họ sẽ không dám ra mặt chiến đấu lớn đâu - đấy là gọi chút tự ái tối thiểu của họ.
Ta về giữa cõi vô thường
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Cập nhật lúc 07 Tháng một 2012 - 05:52 AM
"Bất chiến tự nhiên thành" - các cụ nhà ta bảo thế và ứng vào trường hợp này.
Tôi nghĩ đám "hầu hết" và "cộng đồng" sẽ tự động giải giáp và đầu hàng trong im lặng. Và đây chính là sự khôn ngoan cuối cùng còn sót lại trong hệ tư duy "Ở trần đóng khố". Họ sẽ không dám ra mặt chiến đấu lớn đâu - đấy là gọi chút tự ái tối thiểu của họ.
Tôi nghĩ đám "hầu hết" và "cộng đồng" sẽ tự động giải giáp và đầu hàng trong im lặng. Và đây chính là sự khôn ngoan cuối cùng còn sót lại trong hệ tư duy "Ở trần đóng khố". Họ sẽ không dám ra mặt chiến đấu lớn đâu - đấy là gọi chút tự ái tối thiểu của họ.
Votruoc thân mến.
Trong Lý học ứng dụng ở cõi "trần gian" này bao giờ cũng có hai mặt. Khi đã xác định không có cuộc chiến lớn để phân thắng bai và đám tư duy "Ở trần đóng khố" tự động giải giáp đầu hàng thì mặt kia thắng lợi của những người tôn trọng chân lý lịch sử thể hiện ở đâu? Tôi quy ước rằng: Đó là lúc sách giáo khoa tiếng Việt dậy trẻ em Việt rằng:
Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến với việc thành lập quốc gia Văn Lang: Bắc giáp Động Đình Hồ, Nam giáp Hồ Tôn và Đông giáp Đông Hải.
Còn đối với các nhà nghiên cứu nước ngoài tôi không quan tâm. Tuy nhiên tôi cảnh báo họ rằng: Nếu xuất phát từ những âm mưu chính trị nhằm phủ nhận những gía trị văn hiến Việt thì:
Muốn "ở trần" được "ở trần".
Thích "liên minh" thì sẽ được phần "liên minh".
Quí vị quan tâm thân mến.
Tuy nhiên, với những di vật khảo cổ tìm được trong bài viết trên web Việt học thì cá nhân tôi chỉ coi là sự minh họa cho những luận điểm về Việt sử 5000 năm văn hiến của tôi. Nếu như ngay ngày hôm nay, những nhà khảo cổ trong bài viết trên được chứng minh rằng: Những di vật khảo cổ đó không có giá trị lịch sử thì hệ thống lý luận nhằm chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến không vì thể mà thay đổi.
Trong sách đã xuất bản và trong một số bài viết của mình, tôi đã nhiều lần xác định: Những di chỉ đào được ở Ân Khư - Kinh đô cổ của nhà Ân Thương - đó chính là chiến lợi phẩm thu được trong cuộc chiến với Việt tộc vào thế kỷ XV AC.
Hiện tượng Lăng một vị vua Hùng thứ VI nằm ngoài hệ thống Đền thờ XVIII thời Hùng Vương là một sự trừng phạt của Hoàng tộc và lịch sử văn hiến Việt, khi vị vua này đã để xảy ra một sự xâm lăng của nhà Ân Thương tàn phá non sông đất Việt ở nam Dương tử. Thời Hùng Vương thứ VI chấm dứt và thay thế bằng thời Hùng Vương thứ VII - được Hội Đồng các Lạc Hầu cử lên. Tôi cũng luôn luôn xác định rằng: Trên đất nước Văn Lang rộng lớn với nền văn minh huyền vĩ vào bậc nhất thời đại bấy giờ thì có nhiều dân tộc cùng chung sống với dân tộc Việt. Bởi vậy, sẽ tồn tại nhiều loại chữ viết khác nhau trong thời đại các vua Hùng.
#7
Cập nhật lúc 07 Tháng một 2012 - 08:01 AM
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 08:17PM
专家认为中国骆越人在四千年前创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt ở Trung Quốc sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
09:03:18 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu tập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại đồ đá mới, hình thành vào thời kí đỉnh cao của 'văn hóa xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ giáp cốt cổ cùng 'chữ Thủy' của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố dio chỉ chúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu.
[news.xinhuanet.com]
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:02PM
专家证实骆越人四千年前就创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
Thời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011
Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây đã lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rõ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là 'đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ'. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này hình thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.
Phát hiện đàn tế của người Lạc Việt có hình khắc của người Lạc Việt
Hình vẽ chim và rắn trên đàn tế của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh
Chữ khắc trên xương thú phát hiện ở di chỉ mộ táng vách động cỉa người Lạc Việt ở huyện Vũ Minh
Chữ khắc trên xương thú của người Lạc Việt phát hiện ở sông Ung
Chiếc qua đá cổ của người Lạc Việt phát hiển ở sông Tả
Phát hiện di chỉ Cảm Tang có chữ khắc trên đá của người Lạc Việt
Chữ khắc trên đá của người Lạc Việt trên phiến đá lớn nhất
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
Các phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:32PM
Như trên đã dẫn, họ dựa vào niên đại của những tấm 'xẻng đá lớn' có niên đại 4000-6000 năm vào thời đại đồ đá mới mà suy đoán, chưa dùng phương pháp carbon-14 trên các phiến đá có khắc chữ.
根据散布在文字石片旁的完整大石铲推断,这些古骆越石片字和大石铲的时代相同。国家权威考古部门曾测定,大石铲时代在4000年前至6000年前。
Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước.
Lưu vực sông Châu phát triển từ thời đồ đá đến nay, cũng là một cái nôi văn minh ở vùng Lĩnh Nam. Nói là gần biên giới nhưng cách khá xa trung tâm văn minh sông Hồng và sông Mã. Điều này nói lên một điều, các con sông lớn là nơi tụ hội của văn minh cuối thời đồ đá, bước vào xã hội nông nghiệp. Lưu vực sông Châu vẫn là một vùng độc lập so với các lưu vực khác, dẫu có thể có ảnh hưởng qua lại. Từ lưu vực sông Dương Tử đến lưu vực sông Hồng còn phải qua lưu vực sông Châu. Nếu có thời đồ đá có truyền nhập văn hóa từ phương bắc xuống thì lưu lưu vực sông Châu đã nhập hết rồi, còn ít gì cho lưu vực sông Hồng?
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 10:04PM
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 08:17PM
专家认为中国骆越人在四千年前创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt ở Trung Quốc sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
09:03:18 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu tập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại đồ đá mới, hình thành vào thời kí đỉnh cao của 'văn hóa xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ giáp cốt cổ cùng 'chữ Thủy' của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố dio chỉ chúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu.
[news.xinhuanet.com]
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:02PM
专家证实骆越人四千年前就创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trước
Thời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011
Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây đã lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rõ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là 'đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ'. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này hình thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.
Phát hiện đàn tế của người Lạc Việt có hình khắc của người Lạc Việt
Hình vẽ chim và rắn trên đàn tế của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh
Chữ khắc trên xương thú phát hiện ở di chỉ mộ táng vách động cỉa người Lạc Việt ở huyện Vũ Minh
Chữ khắc trên xương thú của người Lạc Việt phát hiện ở sông Ung
Chiếc qua đá cổ của người Lạc Việt phát hiển ở sông Tả
Phát hiện di chỉ Cảm Tang có chữ khắc trên đá của người Lạc Việt
Chữ khắc trên đá của người Lạc Việt trên phiến đá lớn nhất
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
Các phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 09:32PM
Như trên đã dẫn, họ dựa vào niên đại của những tấm 'xẻng đá lớn' có niên đại 4000-6000 năm vào thời đại đồ đá mới mà suy đoán, chưa dùng phương pháp carbon-14 trên các phiến đá có khắc chữ.
根据散布在文字石片旁的完整大石铲推断,这些古骆越石片字和大石铲的时代相同。国家权威考古部门曾测定,大石铲时代在4000年前至6000年前。
Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước.
Lưu vực sông Châu phát triển từ thời đồ đá đến nay, cũng là một cái nôi văn minh ở vùng Lĩnh Nam. Nói là gần biên giới nhưng cách khá xa trung tâm văn minh sông Hồng và sông Mã. Điều này nói lên một điều, các con sông lớn là nơi tụ hội của văn minh cuối thời đồ đá, bước vào xã hội nông nghiệp. Lưu vực sông Châu vẫn là một vùng độc lập so với các lưu vực khác, dẫu có thể có ảnh hưởng qua lại. Từ lưu vực sông Dương Tử đến lưu vực sông Hồng còn phải qua lưu vực sông Châu. Nếu có thời đồ đá có truyền nhập văn hóa từ phương bắc xuống thì lưu lưu vực sông Châu đã nhập hết rồi, còn ít gì cho lưu vực sông Hồng?
=====================================
Re: Chữ Khoa Đẩu
Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
Date: January 03, 2012 10:04PM
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Lưu vực sông Châu? Điều này liệu có liên quan gì tới địa danh Phong Châu là đất tổ vua Hùng không nhỉ? Bà Trưng cũng quê ở Châu Phong!
Quote
Trong sách đã xuất bản và trong một số bài viết của mình, tôi đã nhiều lần xác định: Những di chỉ đào được ở Ân Khư - Kinh đô cổ của nhà Ân Thương - đó chính là chiến lợi phẩm thu được trong cuộc chiến với Việt tộc vào thế kỷ XV AC.
Chữ Lạc Việt trên xẻng đá lớn như trong bài đưa thông tin là tiền thân của chữ trên giáp cốt ở Ân Khư. Giáp cốt văn lại là tiền thân của chữ Hán. Như vậy chẳng phải chữ Lạc Việt là tiền thân của chữ Hán, hay nói cách khác chữ Hán chính là chữ của người Việt hay sao?
Vậy người Hán ở Ân Khư viết bằng chữ gì? Hay họ chưa có chữ viết, phải mượn chữ của người Việt? Hay người ở Ân Khư chính là người Việt?
Chữ Lạc Việt trên xẻng đá lớn như trong bài đưa thông tin là tiền thân của chữ trên giáp cốt ở Ân Khư. Giáp cốt văn lại là tiền thân của chữ Hán. Như vậy chẳng phải chữ Lạc Việt là tiền thân của chữ Hán, hay nói cách khác chữ Hán chính là chữ của người Việt hay sao?
Vậy người Hán ở Ân Khư viết bằng chữ gì? Hay họ chưa có chữ viết, phải mượn chữ của người Việt? Hay người ở Ân Khư chính là người Việt?
Vậy người Hán ở Ân Khư viết bằng chữ gì? Hay họ chưa có chữ viết, phải mượn chữ của người Việt? Hay người ở Ân Khư chính là người Việt?
Người Ân Khư thì không thể coi là người Việt được. Câu "Vào thời Hùng Vương thứ VI, giặc Ân sang cướp nước ta". Đủ để nói lên rằng người Ân không thể là người Việt. Vì không thể người Việt đi cướp nước Việt được!
Nhà Ân này có vẻ cái gì cũng "đi mượn" của người Việt: mượn đồ đồng người Việt (mặt người Nam Á trên đồng khí Thương), mượn chữ Lạc Việt (trên giáp cốt văn), mượn Thiên Can của người Việt (tên các vua nhà Ân theo Thập Can), thậm chí mượn cả "xương người Việt" (nhiều xác khai quật ở Ân Khư được xác định là "phi Mông Cổ")... Những chiếc Nha chương tìm thấy ở Phùng Nguyên - Phú Thọ, biểu tượng cho "quan quyền" trong triều đình, chắc cũng lại là đồ nhà Thương "đi mượn" của người Việt...
Tới thời Ân, nhà Thương theo Hoa sử có tới hàng trăm chư hầu (Chu Vũ Vương đã hội quân chư hầu để phạt Trụ). Vì thế chuyện giặc Ân sang cướp nước ta không chứng tỏ được "nước ta" và "giặc Ân" là khác chủng, có thể là các chư hầu và "thiên tử" đánh nhau mà thôi.
Tới thời Ân, nhà Thương theo Hoa sử có tới hàng trăm chư hầu (Chu Vũ Vương đã hội quân chư hầu để phạt Trụ). Vì thế chuyện giặc Ân sang cướp nước ta không chứng tỏ được "nước ta" và "giặc Ân" là khác chủng, có thể là các chư hầu và "thiên tử" đánh nhau mà thôi.
Anh Minh Xuân thân mến.
Phàm đã là lịch sử thì chỉ có một chân lý duy nhất vì nó đã qua. Với cổ sử không được ghi chép lại và thất truyền thì đời sau tìm lại có thể có nhiều giả thuyết, luận cứ. Nhưng cá nhân tôi luôn căn cứ vào tiêu chí khoa học để thẩm định cho một giả thuyết được coi là đúng. Tiêu chí đó xác định rằng:
Quote
Một giả thuyết khoa học được coi là đúng phải giải thích một cách hợp lý hầu hết các hiện tượng liên quan đến nó, có tính nhất quán, hoàn chỉnh, tính khách quan, tính quy luật và khả năng tiên tri.
Và đấy cũng chỉ là những tiêu chí căn bản cho một giả thuyết khoa học được coi là đúng, còn rất nhiều tiêu chí khác liên quan, như:
sự tiếp tục phát triển của giả thuyết đó, tính tự phản biện...vv....
A - Những hiện tượng xuất hiện ở Ân Khư - Thủ đô nhà Ân Thương - như: Xương người phi Hán Mông; Đồ đồng chạm mặt người có nét chủng Nam Á: chữ giáp cốt văn...tự nó không nói lên được rằng: Người Ân chính là người Việt. Bởi vì điều đó có thể giải thích bằng một cách khác: Đó chính là những tù binh Việt bị bắt về Ân Khư và bị giết trong cuộc chiến Ân Việt từ thế kỷ XIV AC, những đồ vật tìm được chính là chiến lợi phẩm trong cuộc chiến đó.
B - Việc có những bản văn ghi thuận tự trị vì của các đời vua Ân Thương ghi theo Thiên Can thì có thể giải thích rằng chính các sử gia Việt trong mối bang giao với một quốc gia láng giếng đã ghi lại theo cách của mình.
C - Những Nha Trương tìm thấy ở Phú Thọ - và còn rải rác ở nhiều nơi khác trên đất Việt cũng như ở nam Dương tử - cho thấy nó thuộc về văn hiến Việt .
Bởi vậy, luận điểm xác định rằng: Nước Văn Lang - quốc gia đầu tiên của dân tộc Việt - ở Nam Dương tử khởi nguồn của Việt sử 5000 năm văn hiến hoàn toàn có cơ sở khoa học vì nó thỏa mãn tất cả các tiêu chí khoa học cho một giả thuyết được coi là khoa học. Luận điểm khoa học này không chỉ dừng lại ở phần lịch sử mà còn chứng tỏ tính hợp lý bao trùm lên mọi lĩnh vực liên quan đến cổ văn hóa sử và từ đó liên quan đến cả các vấn đề xã hội hiện đại (Lý thuyết thống nhất vũ trụ và một nền văn minh cổ xưa đã tồn tại).
Tôi xin phép chỉ nói đến đây và không chứng minh thêm vì tôi e những thủ đoạn chính trị liên quan đến lịch sử sẽ làm sai lệch những di sản khách quan, khi trong tôi đã xác định rằng: Luận điểm phủ nhận những giá trị văn hóa truyền thống của Việt sử hoàn toàn phản khoa học và có khả năng đứng đằng sau nó là âm mưu chính trị của các siêu cường. Nhân đây tôi cũng cảnh báo các thế lực chính trị từ nhân danh cá nhân có quyền lực đến một quốc gia hùng mạnh rằng:
Hãy chấm dứt ngay cái trò hề phủ nhận Việt sử 5000 năm văn hiến nếu muốn mọi chuyện đều tốt đẹp.
Anh Minh Xuân thân mến.
Cá nhân tôi không phản biện anh và anh có thể hoàn toàn thể hiện luận điểm của mình ở diễn đàn này, cho dù những luận điểm đó không có sự nhất quán với các luận điểm của cá nhân tôi. Tôi rất ủng hộ anh tự do thể hiện luận điểm của mình trong một topic riêng do anh lập ra vì sự trân trong khả năng và tri thức của anh. Những luận điểm có giá tri học thuật chúng tôi sẽ chuyển ra ngoài trang chủ như một sự ghi nhận giá trị nội dung.
Nhân đây tôi cũng bày tỏ các vị học giả có luận điểm bệnh vực cội nguồn văn hóa Đông phương thuộc về văn hóa Hán đều có quyền lập topic riêng để chứng minh cho luận điểm của mình là đúng. Nhưng không chỉ trích các luận điểm chính thống của diễn đàn thuộc Trung Tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.
Ta về giữa cõi vô thường
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Thiên Sứ
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Thiên Sứ
Hiện tượng Lăng một vị vua Hùng thứ VI nằm ngoài hệ thống Đền thờ XVIII thời Hùng Vương là một sự trừng phạt của Hoàng tộc và lịch sử văn hiến Việt, khi vị vua này đã để xảy ra một sự xâm lăng của nhà Ân Thương tàn phá non sông đất Việt ở nam Dương tử. Thời Hùng Vương thứ VI chấm dứt và thay thế bằng thời Hùng Vương thứ VII - được Hội Đồng các Lạc Hầu cử lên.
Nhận định này chưa hợp lý.
Ngoài lăng mộ vua Hùng Vương thứ VI, còn có "Cột đá thề" của vua An Dương Vương trong mối tương quan.
Vua Hùng Vương thứ VI có nói, truyền thuyết ghi nhận: Hãy chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu. Chúng ta hãy chú ý con số 6.
Sự xâm lăng là sự vận động của xã hội ở tầm các quốc gia, do vậy việc chiến tranh không thể quy kết do vua Hùng Vương VI và nếu Ngài có sơ suất cũng chỉ là một mặt của vấn đề.
Nhận định này chưa hợp lý.
Ngoài lăng mộ vua Hùng Vương thứ VI, còn có "Cột đá thề" của vua An Dương Vương trong mối tương quan.
Vua Hùng Vương thứ VI có nói, truyền thuyết ghi nhận: Hãy chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu. Chúng ta hãy chú ý con số 6.
Sự xâm lăng là sự vận động của xã hội ở tầm các quốc gia, do vậy việc chiến tranh không thể quy kết do vua Hùng Vương VI và nếu Ngài có sơ suất cũng chỉ là một mặt của vấn đề.
Hiện tượng Lăng một vị vua Hùng thứ VI nằm ngoài hệ thống Đền thờ XVIII thời Hùng Vương là một sự trừng phạt của Hoàng tộc và lịch sử văn hiến Việt, khi vị vua này đã để xảy ra một sự xâm lăng của nhà Ân Thương tàn phá non sông đất Việt ở nam Dương tử. Thời Hùng Vương thứ VI chấm dứt và thay thế bằng thời Hùng Vương thứ VII - được Hội Đồng các Lạc Hầu cử lên.
Nhận định này chưa hợp lý.
Ngoài lăng mộ vua Hùng Vương thứ VI, còn có "Cột đá thề" của vua An Dương Vương trong mối tương quan.
Vua Hùng Vương thứ VI có nói, truyền thuyết ghi nhận: Hãy chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu. Chúng ta hãy chú ý con số 6.
Sự xâm lăng là sự vận động của xã hội ở tầm các quốc gia, do vậy việc chiến tranh không thể quy kết do vua Hùng Vương VI và nếu Ngài có sơ suất cũng chỉ là một mặt của vấn đề.
Kính.
Nhận định này chưa hợp lý.
Ngoài lăng mộ vua Hùng Vương thứ VI, còn có "Cột đá thề" của vua An Dương Vương trong mối tương quan.
Vua Hùng Vương thứ VI có nói, truyền thuyết ghi nhận: Hãy chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu. Chúng ta hãy chú ý con số 6.
Sự xâm lăng là sự vận động của xã hội ở tầm các quốc gia, do vậy việc chiến tranh không thể quy kết do vua Hùng Vương VI và nếu Ngài có sơ suất cũng chỉ là một mặt của vấn đề.
Kính.
Vậy giải thích thế nào cho việc Lăng của vị vua cuối cùng thời Hùng Vương thứ VI nằm ngoài đền thờ ? Việc ngài nói:"Chôn ta...." chỉ là sự ân hận muôn màng , không phải là lý do để đặt bên ngoài điện thờ cả. Vua sai lầm cũng bị lịch sử lên án và đó là điều tất nhiên.
Đây là đền thờ các Tổ 18 đời vua Hùng và các vì vua đã trị vì đất nước Văn Lang - cội nguồn Việt tộc xưa, chứ không phải các vua Hùng chôn ở đấy. Nếu coi lăng hùng Vương thứ VI là mộ của ngài (Chữ "ngài" tôi không viết hoa) thì các đời vua Hùng khác chôn ở đâu? Bởi vậy, Hoangnt cần suy xet cho kỹ, không nói thiếu cân nhắc thế được.
Tôi không thấy mối liên hệ nào giữa lăng vị vua cuối cùng thời Hùng Vương thứ VI với Cột đá thề vào cuối đời Hùng Vương thứ XVIII cả. Hoangnt nói rõ hơn mối liên hệ này. Lịch sử không nói phong long thế được.
Ta về giữa cõi vô thường
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Thiên Sứ
Đào trong kỷ niệm tìm hương cuối mùa
Thiên Sứ
Dân gốc bản địa Đài Loan có chữ viết không?
Trích:Hà Hiển Vinh,hội khoa học Đĩa Bay Đài Loan
Theo cách nhìn của các nhà sử học, khảo cổ học, ngôn ngữ học hiện đại thì họ đều khăng khăng một luận điệu rằng không. Nhưng những năm 70, một học giả nổi tiếng chuyên nghiên cứu văn hóa cổ đại Đài Loan là giáo sưVệ Tụ Hiền衞聚賢đã viết cuốn “Quan hệ đồng bào miền núi Đài Loan và Việt Mân”, “Khảo cổ hang dơi của đồng bào miền núi Đài Loan” và nhiều cuốn sách khác.Trong các cuốn sách của ông đã sưu tập được nhiều tiêu bản về ký hiệu ghi sự việc, chữ tượng hình và chữ khoa đẩu của các sắc dân bản địa Đài Loan.
1.Ví dụ ký hiệu ghi sự việc của người Bố Nông:
*布農族的符號記事
2.Hoa văn xăm mình của người sắc tộc Bài Loan:
*排灣族紋身花紋的圖騰
So sánh với chữ tượng hình của người Lungo Lungo hệ ngữ Nam Đảo cư trú ở hòn đảo cực đông Polinêxia Nam Thái Bình Dương thuộc châu Nam Mỹ (đánh dấu E trong bảng so sánh) cùng chữ tượng hình của người Ấn Độ (đánh dấu I trong bảng so sánh) thì thấy tương tự nhau đến kỳ diệu:
*印度文字I與復活節島倫哥倫哥文字E相比較
Nhưng chữ tượng hình của người Ấn Độ rõ ràng tiến hóa hơn theo hướng trở thành ký tự chứ không còn là ký hiệu.Vậy mà văn tự ấy của Ấn Độ có cách nay hơn 4000 năm. Nếu so bảng so sánh này với hình hoa văn vằn thân của sắc tộc Bài Loan bản địa của đảo Đài Loan thì thấy nó cũng lại tương tự với hai loại chữ tượng hình của người Ấn Độ và người Lungo Lungo Polinêxia, có điều là nó còn nặng chất ký hiệu hơn, tức theo logic nó phải có sớm hơn chữ tượng hình của người Ấn Độ, ít nhất nó cũng phải có cách nay từ 6000 đến 12000 năm, vậy mà thứ hình hoa văn đó của người bản địa Đài Loan vẫn tồn tại rất lâu dài, nó chỉ mới bị tiêu diệt cách nay vài trăm năm. Sự tương tự của chữ tượng hình chứng tỏ những tộc người trên đã có giao lưu với nhau qua đại dương, mà thời cổ đại khả năng vượt đại dương thì duy nhất chỉ có người Polinêxia là có thể. Hay họ đã là người đưa ký hiệu của người Đài Loan sang cho người Ấn Độ, để rồi người Ấn Độ nâng cấp lên thành ký tự? Khi nghiên cứu về gien, các nhà khoa học đã cho biết DNA của người Polinêxia minh chứng họ là xuất xứ từ Đài Loan.
3.Chữ Khoa Đẩu ở Đài Đông:
Nhà ông Lâm Đăng Thái thị trấn Vĩnh Hòa Đài Bắc có cất giữ rất nhiều bản khắc gỗ của đồng bào miền núi Đài Đông. Ông Thái thời Nhật trị cư trú ở Đài Đông, sau độc lập mới di cư về Đài Bắc dựng vài căn nhà lá và một vườn hoa nhỏ, trong nhà và đình của ông treo và xếp đống rất nhiều bản khắc gỗ của đồng bào miền núi Đài Đông, trong đó có bốn bản khắc chạm nổi loại chữ hình rắn. Do người sắc tộc Bài Loan thờ rắn nên vẫn dùng hình tượng rắn làm thành văn tự vì rắn và nòng –nọc (ấu trùng của ếch) tương tự nhau, cho nên mới gọi là chữ khoa đẩu. Ông Lâm Đăng Thái từng đồng ý cho giáo sư Vệ Tụ Hiền chụp mấy bức ảnh bản phù điêu gỗ dưới đây:
*台東排灣族凸刻木雕蛇紋
4.Chữ Khoa Đẩu ở đầm Nhật Nguyệt:
Ngày 1-9-1959 ông Hoắc Bồi Hoa trước trú ở thị trấn Vĩnh Hòa Đài Bắc cùng vài người bạn đi thăm danh thắng đầm Nhật Nguyệt, phát hiện một số mảnh đá vỡ cạnh lều cỏ. Sau khi tìm hỏi và ngả giá xong ông mua hai tấm lớn nhất đem về cất ở nhà. Khoảng 1966 có tiệm “đặc sản Đài Loan”ở đầm Nhật Nguyệt thu mua văn vật miền núi, từng có dân miền núi đem những hòn đá có khắc chữ vằn vện đến ký gửi. Lâu không thấy ai mua, họ lại đến lấy về, từ đó mất tăm luôn. Hai tảng đá mà ông Hoắc Bồi Hoa mua về có khắc chìm chữ Khoa Đẩu. Sau nhiều nghiên cứu mà cũng chưa ai giải mã được. Sau đó trong buổi nói chuyện của giáo sư Vệ Tụ Hiền giới thiệu cuốn sách của ông “Quan hệ đồng bào miền núi Đài Loan và Việt Mân” trong đó có một tiêu bản điêu khắc chữ Khoa Đẩu ở bia đá Vũ Vương trong lục địa mà chữ tương tự như chữ ở đầm Nhật Nguyệt, mà bia Vũ Vương thì đã có cách nay 4200 năm. Chữ trên bia Vũ Vương là loại chữ đặc hữu của Hoành Sơn nên người ta lấy tên đỉnh cao nhất của Hoành Sơn là Câu Lâu để gọi loại chữ này là Câu Lâu văn:
*日月潭的蝌蚪文(chữ khoa đẩu ở đầm Nhật Nguyệt)
*衡山禹王碑岣嶁文(chữ khoa đẩu ở bia Vũ Vương trên núi Hoành Sơn,loại chữ ấy gọi là Câu Lâu văn岣嶁文vì đỉnh Câu Lâu là đỉnh cao nhất của núi Hoành Sơn)
5.Thái cổ văn ở đảo Cơ Long Xã Liêu:
(tên đảo đã cho thấy thuộc hệ ngữ Nam Đảo, “cơ long” là từ chữ “cù lao”, “pulao”mà ra - người trích) còn gọi là đảo Hòa Bình. Ở đảo này khai quật được bia đá có thái cổ văn là loại chữ con dơi, có sớm hơn bia Vũ Vương, tức khoảng 5000 năm trước. Bia này phát hiện được thời Nhật trị nên đã bị thu đưa về trưng bày ở viện bảo tàng đế thất ở kinh đô Nhật Bản.
基隆和平島出土的太古文石碑
Cổ thư chữ Hán có nhắc nhiều đến chữ khoa đẩu. Hậu Hán thư - Lô Thực truyện có nói: Cổ văn khoa đẩu. Nhan Sư ngày xưa đã chú: Cổ văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên, gọi là chữ khoa đẩu. Tấn thư-Vệ Hằng truyện có nói: Thời Hán đế, Lỗ Cống Vương phá nát nhà Khổng Tử, lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ cũ của họ Hùng , nên họ gọi là chữ khoa đẩu (nguyên văn:時人不知復有古文,謂之蝌蚪文 “thời nhân bất tri phục Hữu cổ văn, vị chi khoa đẩu văn” - ở đây người trích cho rằng chữ Hùng có thể đã bị cạo mất thời nhà Thanh, “Hữu Hùng cổ văn” nghĩa là “chữ cũ họ Hùng”).
nguồn: http://ufo.twup.org/study/fk104.htm
Trích:Hà Hiển Vinh,hội khoa học Đĩa Bay Đài Loan
Theo cách nhìn của các nhà sử học, khảo cổ học, ngôn ngữ học hiện đại thì họ đều khăng khăng một luận điệu rằng không. Nhưng những năm 70, một học giả nổi tiếng chuyên nghiên cứu văn hóa cổ đại Đài Loan là giáo sưVệ Tụ Hiền衞聚賢đã viết cuốn “Quan hệ đồng bào miền núi Đài Loan và Việt Mân”, “Khảo cổ hang dơi của đồng bào miền núi Đài Loan” và nhiều cuốn sách khác.Trong các cuốn sách của ông đã sưu tập được nhiều tiêu bản về ký hiệu ghi sự việc, chữ tượng hình và chữ khoa đẩu của các sắc dân bản địa Đài Loan.
1.Ví dụ ký hiệu ghi sự việc của người Bố Nông:
*布農族的符號記事
2.Hoa văn xăm mình của người sắc tộc Bài Loan:
*排灣族紋身花紋的圖騰
So sánh với chữ tượng hình của người Lungo Lungo hệ ngữ Nam Đảo cư trú ở hòn đảo cực đông Polinêxia Nam Thái Bình Dương thuộc châu Nam Mỹ (đánh dấu E trong bảng so sánh) cùng chữ tượng hình của người Ấn Độ (đánh dấu I trong bảng so sánh) thì thấy tương tự nhau đến kỳ diệu:
*印度文字I與復活節島倫哥倫哥文字E相比較
Nhưng chữ tượng hình của người Ấn Độ rõ ràng tiến hóa hơn theo hướng trở thành ký tự chứ không còn là ký hiệu.Vậy mà văn tự ấy của Ấn Độ có cách nay hơn 4000 năm. Nếu so bảng so sánh này với hình hoa văn vằn thân của sắc tộc Bài Loan bản địa của đảo Đài Loan thì thấy nó cũng lại tương tự với hai loại chữ tượng hình của người Ấn Độ và người Lungo Lungo Polinêxia, có điều là nó còn nặng chất ký hiệu hơn, tức theo logic nó phải có sớm hơn chữ tượng hình của người Ấn Độ, ít nhất nó cũng phải có cách nay từ 6000 đến 12000 năm, vậy mà thứ hình hoa văn đó của người bản địa Đài Loan vẫn tồn tại rất lâu dài, nó chỉ mới bị tiêu diệt cách nay vài trăm năm. Sự tương tự của chữ tượng hình chứng tỏ những tộc người trên đã có giao lưu với nhau qua đại dương, mà thời cổ đại khả năng vượt đại dương thì duy nhất chỉ có người Polinêxia là có thể. Hay họ đã là người đưa ký hiệu của người Đài Loan sang cho người Ấn Độ, để rồi người Ấn Độ nâng cấp lên thành ký tự? Khi nghiên cứu về gien, các nhà khoa học đã cho biết DNA của người Polinêxia minh chứng họ là xuất xứ từ Đài Loan.
3.Chữ Khoa Đẩu ở Đài Đông:
Nhà ông Lâm Đăng Thái thị trấn Vĩnh Hòa Đài Bắc có cất giữ rất nhiều bản khắc gỗ của đồng bào miền núi Đài Đông. Ông Thái thời Nhật trị cư trú ở Đài Đông, sau độc lập mới di cư về Đài Bắc dựng vài căn nhà lá và một vườn hoa nhỏ, trong nhà và đình của ông treo và xếp đống rất nhiều bản khắc gỗ của đồng bào miền núi Đài Đông, trong đó có bốn bản khắc chạm nổi loại chữ hình rắn. Do người sắc tộc Bài Loan thờ rắn nên vẫn dùng hình tượng rắn làm thành văn tự vì rắn và nòng –nọc (ấu trùng của ếch) tương tự nhau, cho nên mới gọi là chữ khoa đẩu. Ông Lâm Đăng Thái từng đồng ý cho giáo sư Vệ Tụ Hiền chụp mấy bức ảnh bản phù điêu gỗ dưới đây:
*台東排灣族凸刻木雕蛇紋
4.Chữ Khoa Đẩu ở đầm Nhật Nguyệt:
Ngày 1-9-1959 ông Hoắc Bồi Hoa trước trú ở thị trấn Vĩnh Hòa Đài Bắc cùng vài người bạn đi thăm danh thắng đầm Nhật Nguyệt, phát hiện một số mảnh đá vỡ cạnh lều cỏ. Sau khi tìm hỏi và ngả giá xong ông mua hai tấm lớn nhất đem về cất ở nhà. Khoảng 1966 có tiệm “đặc sản Đài Loan”ở đầm Nhật Nguyệt thu mua văn vật miền núi, từng có dân miền núi đem những hòn đá có khắc chữ vằn vện đến ký gửi. Lâu không thấy ai mua, họ lại đến lấy về, từ đó mất tăm luôn. Hai tảng đá mà ông Hoắc Bồi Hoa mua về có khắc chìm chữ Khoa Đẩu. Sau nhiều nghiên cứu mà cũng chưa ai giải mã được. Sau đó trong buổi nói chuyện của giáo sư Vệ Tụ Hiền giới thiệu cuốn sách của ông “Quan hệ đồng bào miền núi Đài Loan và Việt Mân” trong đó có một tiêu bản điêu khắc chữ Khoa Đẩu ở bia đá Vũ Vương trong lục địa mà chữ tương tự như chữ ở đầm Nhật Nguyệt, mà bia Vũ Vương thì đã có cách nay 4200 năm. Chữ trên bia Vũ Vương là loại chữ đặc hữu của Hoành Sơn nên người ta lấy tên đỉnh cao nhất của Hoành Sơn là Câu Lâu để gọi loại chữ này là Câu Lâu văn:
*日月潭的蝌蚪文(chữ khoa đẩu ở đầm Nhật Nguyệt)
*衡山禹王碑岣嶁文(chữ khoa đẩu ở bia Vũ Vương trên núi Hoành Sơn,loại chữ ấy gọi là Câu Lâu văn岣嶁文vì đỉnh Câu Lâu là đỉnh cao nhất của núi Hoành Sơn)
5.Thái cổ văn ở đảo Cơ Long Xã Liêu:
(tên đảo đã cho thấy thuộc hệ ngữ Nam Đảo, “cơ long” là từ chữ “cù lao”, “pulao”mà ra - người trích) còn gọi là đảo Hòa Bình. Ở đảo này khai quật được bia đá có thái cổ văn là loại chữ con dơi, có sớm hơn bia Vũ Vương, tức khoảng 5000 năm trước. Bia này phát hiện được thời Nhật trị nên đã bị thu đưa về trưng bày ở viện bảo tàng đế thất ở kinh đô Nhật Bản.
基隆和平島出土的太古文石碑
Cổ thư chữ Hán có nhắc nhiều đến chữ khoa đẩu. Hậu Hán thư - Lô Thực truyện có nói: Cổ văn khoa đẩu. Nhan Sư ngày xưa đã chú: Cổ văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên, gọi là chữ khoa đẩu. Tấn thư-Vệ Hằng truyện có nói: Thời Hán đế, Lỗ Cống Vương phá nát nhà Khổng Tử, lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ cũ của họ Hùng , nên họ gọi là chữ khoa đẩu (nguyên văn:時人不知復有古文,謂之蝌蚪文 “thời nhân bất tri phục Hữu cổ văn, vị chi khoa đẩu văn” - ở đây người trích cho rằng chữ Hùng có thể đã bị cạo mất thời nhà Thanh, “Hữu Hùng cổ văn” nghĩa là “chữ cũ họ Hùng”).
nguồn: http://ufo.twup.org/study/fk104.htm
Cảm Tri Học Thuật Chuyên Tinh
Ứng Biến Huyền Cơ Ảo Diệu
Um Many Padme Hum, Um Many Padme Hum, Um Many Padme Hum.
Ứng Biến Huyền Cơ Ảo Diệu
Um Many Padme Hum, Um Many Padme Hum, Um Many Padme Hum.
LẠC VIỆT VÀ BÁCH VIỆT
Quí vị quan tâm thân mến.
Trước sau, tôi vẫn luôn xác định rằng: Người Lạc Việt - còn gọi là Bách Việt, người Kinh...- ở nam Dương Tử là một chủng tộc và là cội nguồn của dân tộc Việt hiện nay. Các danh xưng: Mân Việt, Điền Việt....- xét về tính hệ thống xuyên suốt trong lịch sử - đều chỉ cụ thể địa phương mà người Việt sinh sống và không phải chủng tộc riêng, hoặc quốc gia riêng so sánh với Lạc Việt (Khi quốc gia Văn Lang sụp đổ, một số địa phương thành lập quốc gia riêng, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi của lịch sử mới xuất hiện Mân Việt, Điền Việt, Dạ Lang...). Nhưng từ hàng chục năm nay, trong phong trào phủ nhận giá trị văn hóa sử truyền thống Việt, xuất hiện luận điểm cho rằng: Lạc Việt là một bộ phận của người Việt và bộ phận này chỉ sống ở đồng bằng sông Hồng. Và từ đó ra sức phủ nhận cội nguồn dân tộc Việt phá hỏng toàn bộ hệ thống Việt sử truyền thống và phủ nhận chân lý.
Thực chất Lạc Việt là danh xưng để chỉ toàn bộ chủng tộc Việt mà gần 5000 năm trước lập quốc ở bờ nam sông Dương Tử với quốc hiệu Văn Lang mà chính sử đã ghi nhận. Chính những di vật khảo cổ như trống đồng tìm được ở khắp nam Dương tử và Bắc Việt Nam ngày nay cho thấy sự thống nhất về văn hóa. Sự thống nhất về văn hóa không chỉ dừng lại ở duy nhất là sản phẩm trống đồng mà còn thể hiện ở những di sản văn hóa phi vật thể khác, như: Tục ăn trầu còn lại ở nam Dương tử cho đến cách đây gần 1000 năm vào thời nhà Tống - và cho đến ngày nay ở Đài Loan, áo cài vạt bên trái...vv...Điều này cho thấy toàn bộ Nam Dương tử là một quốc gia thống nhất cho nên thống nhất về văn hóa và phong tục. Vậy chủng tộc Việt có tên gọi chung là Bách Việt trong sử Ký "Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở, có cùng chủng tính" có tên gọi chính thức là gì, khi thời đó chưa gọi tắt là "Việt"? Cá nhân tôi trước sau như một xác định tính chân lý của chủng tộc Việt chính là "Lạc Việt". Các sách cổ chữ Hán về sau chép: " Vua là Lạc Vương, quan gọi là Lạc Hầu, dân gọi là Lạc dân, ruộng gọi là Lạc Điền..." và đây chính là danh xưng của các vua Hùng. Căn cứ vào đâu để tôi xác định như vậy và khẳng định tính chân lý của luận điểm này?
1 - Tính thống nhất về văn hóa và phù hợp với chính sử Việt xác định một quốc gia thống nhất ở Nam Dương tử từ cách đây hơn 2000 năm trước.
2 - Căn cứ vào luận điểm trên và việc miêu tả trong cổ thư thì Lạc Vương không thể là vua một quốc gia không nằm trong nhà nước Văn Lang của chủng tộc Việt. Điều này sẽ mâu thuẫn với chính sử và các dữ liệu văn hóa sử liên quan - sự thống nhất về văn hóa ...vv....Hay nói rõ hơn: Nếu Lạc Vương là danh xưng của riêng chủng Lạc Việt thì hệ quả tất yếu các chủng khác là Mân Việt, Điền Việt, tất phải có "Mân Vương, Mân Hầu, Mân dân và Mân ruộng ...hay nói cách khác thì ở Nam Dương tử sẽ gồm nhiều quốc gia, điều này mâu thuẫn với tất cả các yếu tố trên.
Từ những luận cứ căn bản trên thì Lạc Việt chính là danh xưng của chủng tộc Việt với quốc gia Văn Lang, cội nguồn của nền văn hiến sử Việt trải gần 5000 năm tính đến ngày nay (Trước đây quen gọi là hơn 4000 năm lịch sử). Dòng dõi Lạc Hồng còn ghi dấu ấn trong một di sản là linh vật của nền văn hiến Việt đó chính là sợi "Lạt (Lạc) Hồng" buộc trên chiếc bánh chưng trong những ngày Tết trải từ hàng ngàn năm qua trong sự thăng trầm của Việt sử:
Bánh chưng, bánh dày - linh vật của nền văn minh Lạc Việt.
Chính dòng dõi Lạc Hồng - tức dân tộc Việt hiện nay với lịch sử trải gần 5000 năm văn hiến - ghi dấu bằng bốn sợi Lạc (Lạt) Hồng gói trọn chiếc bánh chưng - biểu tượng của sự tương sinh Ngũ Hành, nội dung của Hà Đồ miêu tả chiều tương tác của vũ trụ - đã xác định toàn bộ thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về di sản của dòng giống Lạc Hồng, dưới sự trị vì của các vua Hùng với danh xưng Lạc Vương(*).
Bởi vậy, Lạc Việt chính là tên gọi chung của Bách Việt.
=============
* Chú thích:
Có một người cũng có bằng cấp cao và khá nổi tiếng trong giới sử học phát ngôn trên tivi chương trình: "Đường lên đỉnh Olimpia" rằng: Vương không phải là vua, phủ nhận kỳ tích của Hai Bà Trưng trong việc giành lại độc lập của Việt tộc. Người này khá nổi tiếng, và cũng rất ồn ào trên các phương tiện thông tin đại chúng. Với một giáo sư sử học tên tuổi như vậy và cách hiểu của ông ta như vậy, tôi không ngạc nhiên khi kiến thức lịch sử của học sinh Việt Nam tệ hại như hiện nay và sự xuống xấp của nền giáo dục Việt như báo chí nói rất nhiều trong hàng chục năm qua.
Quí vị quan tâm thân mến.
Trước sau, tôi vẫn luôn xác định rằng: Người Lạc Việt - còn gọi là Bách Việt, người Kinh...- ở nam Dương Tử là một chủng tộc và là cội nguồn của dân tộc Việt hiện nay. Các danh xưng: Mân Việt, Điền Việt....- xét về tính hệ thống xuyên suốt trong lịch sử - đều chỉ cụ thể địa phương mà người Việt sinh sống và không phải chủng tộc riêng, hoặc quốc gia riêng so sánh với Lạc Việt (Khi quốc gia Văn Lang sụp đổ, một số địa phương thành lập quốc gia riêng, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi của lịch sử mới xuất hiện Mân Việt, Điền Việt, Dạ Lang...). Nhưng từ hàng chục năm nay, trong phong trào phủ nhận giá trị văn hóa sử truyền thống Việt, xuất hiện luận điểm cho rằng: Lạc Việt là một bộ phận của người Việt và bộ phận này chỉ sống ở đồng bằng sông Hồng. Và từ đó ra sức phủ nhận cội nguồn dân tộc Việt phá hỏng toàn bộ hệ thống Việt sử truyền thống và phủ nhận chân lý.
Thực chất Lạc Việt là danh xưng để chỉ toàn bộ chủng tộc Việt mà gần 5000 năm trước lập quốc ở bờ nam sông Dương Tử với quốc hiệu Văn Lang mà chính sử đã ghi nhận. Chính những di vật khảo cổ như trống đồng tìm được ở khắp nam Dương tử và Bắc Việt Nam ngày nay cho thấy sự thống nhất về văn hóa. Sự thống nhất về văn hóa không chỉ dừng lại ở duy nhất là sản phẩm trống đồng mà còn thể hiện ở những di sản văn hóa phi vật thể khác, như: Tục ăn trầu còn lại ở nam Dương tử cho đến cách đây gần 1000 năm vào thời nhà Tống - và cho đến ngày nay ở Đài Loan, áo cài vạt bên trái...vv...Điều này cho thấy toàn bộ Nam Dương tử là một quốc gia thống nhất cho nên thống nhất về văn hóa và phong tục. Vậy chủng tộc Việt có tên gọi chung là Bách Việt trong sử Ký "Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở, có cùng chủng tính" có tên gọi chính thức là gì, khi thời đó chưa gọi tắt là "Việt"? Cá nhân tôi trước sau như một xác định tính chân lý của chủng tộc Việt chính là "Lạc Việt". Các sách cổ chữ Hán về sau chép: " Vua là Lạc Vương, quan gọi là Lạc Hầu, dân gọi là Lạc dân, ruộng gọi là Lạc Điền..." và đây chính là danh xưng của các vua Hùng. Căn cứ vào đâu để tôi xác định như vậy và khẳng định tính chân lý của luận điểm này?
1 - Tính thống nhất về văn hóa và phù hợp với chính sử Việt xác định một quốc gia thống nhất ở Nam Dương tử từ cách đây hơn 2000 năm trước.
2 - Căn cứ vào luận điểm trên và việc miêu tả trong cổ thư thì Lạc Vương không thể là vua một quốc gia không nằm trong nhà nước Văn Lang của chủng tộc Việt. Điều này sẽ mâu thuẫn với chính sử và các dữ liệu văn hóa sử liên quan - sự thống nhất về văn hóa ...vv....Hay nói rõ hơn: Nếu Lạc Vương là danh xưng của riêng chủng Lạc Việt thì hệ quả tất yếu các chủng khác là Mân Việt, Điền Việt, tất phải có "Mân Vương, Mân Hầu, Mân dân và Mân ruộng ...hay nói cách khác thì ở Nam Dương tử sẽ gồm nhiều quốc gia, điều này mâu thuẫn với tất cả các yếu tố trên.
Từ những luận cứ căn bản trên thì Lạc Việt chính là danh xưng của chủng tộc Việt với quốc gia Văn Lang, cội nguồn của nền văn hiến sử Việt trải gần 5000 năm tính đến ngày nay (Trước đây quen gọi là hơn 4000 năm lịch sử). Dòng dõi Lạc Hồng còn ghi dấu ấn trong một di sản là linh vật của nền văn hiến Việt đó chính là sợi "Lạt (Lạc) Hồng" buộc trên chiếc bánh chưng trong những ngày Tết trải từ hàng ngàn năm qua trong sự thăng trầm của Việt sử:
Bánh chưng, bánh dày - linh vật của nền văn minh Lạc Việt.
Chính dòng dõi Lạc Hồng - tức dân tộc Việt hiện nay với lịch sử trải gần 5000 năm văn hiến - ghi dấu bằng bốn sợi Lạc (Lạt) Hồng gói trọn chiếc bánh chưng - biểu tượng của sự tương sinh Ngũ Hành, nội dung của Hà Đồ miêu tả chiều tương tác của vũ trụ - đã xác định toàn bộ thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về di sản của dòng giống Lạc Hồng, dưới sự trị vì của các vua Hùng với danh xưng Lạc Vương(*).
Bởi vậy, Lạc Việt chính là tên gọi chung của Bách Việt.
=============
* Chú thích:
Có một người cũng có bằng cấp cao và khá nổi tiếng trong giới sử học phát ngôn trên tivi chương trình: "Đường lên đỉnh Olimpia" rằng: Vương không phải là vua, phủ nhận kỳ tích của Hai Bà Trưng trong việc giành lại độc lập của Việt tộc. Người này khá nổi tiếng, và cũng rất ồn ào trên các phương tiện thông tin đại chúng. Với một giáo sư sử học tên tuổi như vậy và cách hiểu của ông ta như vậy, tôi không ngạc nhiên khi kiến thức lịch sử của học sinh Việt Nam tệ hại như hiện nay và sự xuống xấp của nền giáo dục Việt như báo chí nói rất nhiều trong hàng chục năm qua.
Chữ Việt là chủ thể sáng tạo chữ viết Trung Hoa
Hà Văn Thùy
Những năm qua, trong hành trình tìm lại cội nguồn văn hóa Việt, chúng ta đã biết đồ gốm Lapita từ vùng biển đảo Quảng Ninh lan truyền đến các hải đảo Nam Thái Bình Dương. Dụng cụ đá mới, cây kê, cây lúa nước, đồ đồng Phùng Nguyên, Đông Sơn cũng từ Hòa Bình lan tỏa khắp Á Đông. Từ khảo cứu của mình, từ năm 2006, chúng tôi khẳng định rằng, tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa(1).
Tuy nhiên có một điều khiến chúng tôi băn khoăn là chưa tìm được chữ Việt cổ. Khoa học thừa nhận, chữ viết là biểu hiện cao nhất của sự phát triển văn hóa. Vì vậy, việc chưa tìm được chữ viết của tổ tiên là khiếm khuyết lớn, dẫn tới mối hoài nghi những thành quả khác của văn hóa Việt.
Từ cổ thư Trung Hoa và truyền thuyết, chúng ta nghe nói tới chữ thắt nút, chữ khoa đẩu, chữ hỏa tự của người xưa. Nhưng ngay cả những công trình đi sâu nghiên cứu về chúng cũng chỉ đưa ra những ý tưởng mờ nhạt. Mấy năm trước, khảo cứu của nhà giáo Nguyễn Văn Xuyền mở ra le lói chút hy vọng. Nhưng ý tưởng cho rằng chữ Việt cổ gần với chữ của tộc Thái chưa tỏ ra thuyết phục. Công trình tâm huyết một đời của giáo sư Lê Trọng Khánh(2) là một tổng kết những nghiên cứu về chữ Việt cổ, cố gắng giải mã những ký tự trên rìu đồng, những ký hiệu trên bãi đá Sapa nhưng cũng chưa đưa ra kết luận thỏa đáng.
Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm, chúng tôi gặp tản mát những tài liệu khảo cổ học phát hiện chữ cổ trên đất Trung Quốc: văn bản trên bình gốm 12000 năm tuổi ở di chỉ Bán Pha 2 tỉnh Sơn Tây; những ký tự khắc trên yếm rùa ở di chỉ Giả Hồ tỉnh Hà Nam 9000 năm tuổi(3). Một số chữ cổ phát hiện rải rác ở vùng Sơn Đông. Chữ Thủy của bộ lạc Thủy, di duệ của tộc Việt với 250000 người hiện đang sống tại Quý Châu(4). Và đặc biệt là sưu tập Giáp cốt và Kim văn phát hiện ở kinh đô cũ của nhà Thương tại phía nam tỉnh Hà Nam, Trung Quốc…
Những chữ cổ trên có những đặc điểm sau:
1. Ký tự ở Bán Pha và Giả Hồ đều có niên đại trước cuộc xâm lăng của Hiên Viên (2600 năm TCN) tức là trước khi người Hoa Hạ ra đời. Điều này chứng tỏ đó là sản phẩm của người Việt cổ, tộc người đã sống trên Hoa Lục từ 40000 năm trước.
2. Cả ký tự Bán Pha 2, ký tự Giả Hồ và chữ của bộ lạc Thủy đều có sự gần gũi với Giáp cốt và Kim văn. Dựa trên quy luật đọc chữ Giáp cốt, các nhà chuyên môn người Mỹ(3) đã đọc được bản văn trên bình cổ Bán Pha 2.
Những đặc điểm trên cho thấy:
Chữ xưa nhất và đơn giản nhất cũng gần gũi hay “gợi nhớ” tới chữ muộn hơn, có tự dạng phức tạp hơn là Giáp cốt văn. Điều này cho thấy, chữ tượng hình trên đất Trung Hoa có sự phát triển liên tục, từ ít nhất 10000 năm tới 1500 năm TCN.
Từ những chứng cứ trên, chúng tôi đưa ra giả định là chữ trên giáp cốt và đồ đồng nhà Thương cũng do người Việt sáng tạo.
Cũng lúc này, chúng tôi phát hiện, nhà Thương, triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là người Việt, dựa trên chứng cứ sau:
a) Thành Thang, ông vua sáng lập nhà Thương có “nước da đen bóng”(5). Đó là nước da của chủng Lạc Việt Indonesian, hậu duệ của đại chủng Australoid di cư từ châu Phi tới Việt Nam 70000 năm trước.
Trên chiếc đỉnh của nhà Thương khắc những vật biểu của phương Nam: cá sấu, chim, hoẵng.
c) Ông vua cuối cùng của nhà Thương có tên theo phát âm Hán Việt là Trụ nhưng theo âm Việt cổ là Đụ. Đó là tên mà người Việt đặt cho một kẻ hoang dâm, tàn ngược.
Từ phát hiện như vậy về nhà Thương giúp chúng tôi vững tin hơn rằng Giáp cốt và Kim văn là sản phẩm của tộc Việt. Tuy nhiên, chứng cứ đó chưa đủ để bác bỏ niềm tin vững chắc của giới khoa học cho rằng đó là chữ của người Trung Hoa.
Nhưng ngay trước thềm năm 2012, tại Quảng Tây Trung Quốc đã phát hiện được chữ của người Lạc Việt. Theo tin của Lý Nhĩ Chân đăng trên website news.xinhuanet.com January 03, 2012(6):
“Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu thập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại Đồ Đá Mới, hình thành vào thời kỳ đỉnh cao của "văn hóa xẻng đá lớn" (4000 - 6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ Giáp cốt cổ cùng "chữ Thủy" của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại Đồ Đá Mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố di chỉ cúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu (câu bùa) này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu”. (hết trích)
Trước hết xin được nói lại: thuật ngữ văn hóa xẻng đá lớn có lẽ được dùng không chính xác. Thực ra đó là loại rìu có vai thuộc văn hóa Hòa Bình. Việc xuất hiện số lượng lớn loại rìu này chứng tỏ đây là khu vực nông nghiệp lúa nước rất phát triển.
Phân tích tự dạng trên rìu Cảm Tang, ta thấy chữ Cảm Tang phức tạp hơn chữ Bán Pha 2 và Giả Hồ nhưng lại đơn giản hơn Giáp cốt và Kim văn. Điều này cho phép giả định, hệ thống chữ Lạc Việt có thể từ tự dạng Bán Pha 2 và Giả Hồ tiến tới Cảm Tang. Một câu hỏi được đặt ra: từ đâu dẫn tới ký tự Bán Pha 2? Cần nhiều hơn phát hiện khảo cổ học để thấy tiến trình của chữ Việt cổ. Nhưng dựa vào những dữ liệu hiện có, ta có thể đoán rằng, chữ Việt cổ được bắt đầu bằng những ký tự hiếm hoi trên bãi đá Sapa.
Có thể là, từ Sapa, một nhóm Việt đi theo hướng tây bắc mang chữ lên vùng Sơn Tây, Thiểm Tây và lưu lại chữ viết trên bình gốm Bán Pha 2.
Những nhóm Việt khác mang ký tự Sapa lên Quảng Tây, Quảng Đông rồi vượt Dương Tử lên vùng Sơn Đông, thành lập trung tâm lớn của người Việt. Do ở giai đoạn sớm nên chữ ở Bán Pha 2 và Giả Hồ còn đơn giản. Ở thời kỳ muộn hơn nên chữ Cảm Tang đã phức tạp hơn.
Từ đó, chúng tôi cho rằng, chữ trên giáp cốt và đồ đồng Ân Khư là sự phát triển sau cùng của chữ tượng hình Lạc Việt. Từ thời nhà Chu, trên cơ sở Giáp cốt và Kim văn, cộng đồng người Việt và người Hoa chung tay xây dựng chữ tượng hình Trung Hoa, viết trên lụa và thẻ tre.
Có thể giải thích việc Giáp cốt và Kim văn tập trung nhiều ở Ân Khư như sau:
Nhà Thương là một dòng Việt sống ở Nam Hoàng Hà nên cũng sở hữu chữ viết tượng hình này. Khi xâm lăng đất của người Lạc Việt ở vùng Sơn Đông ngày nay, đã cướp những Giáp cốt văn và Kim văn của người Việt ở đây mang về kinh đô của mình, làm phong phú sưu tập chữ Lạc Việt.
Phát hiện chữ Lạc Việt ở Cảm Tang có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là chứng cứ rõ ràng nhất kết nối với những phát hiện chữ cổ đã có, cho thấy người Lạc Việt sáng tạo chữ viết tượng hình từ Sapa tới Ân Khư.
Từ đây, chúng tôi đưa ra suy đoán rằng: cho tới những thế kỷ cuối cùng trước Thiên chúa, tầng lớp ưu tú người Việt ở Đông Á, từ châu thổ Hoàng Hà tới sông Hồng đã sử dụng chữ vuông tượng hình, với mức độ hoàn chỉnh khác nhau. Vua quan và tầng lớp ưu tú ở Việt Nam đã dùng chữ tượng hình trong cúng tế, bói toán và thảo ra Luật của nước Việt. Chữ tượng hình chỉ có số rất ít người làm quan và quý tộc được học. Xuống phương Nam, Triệu Đà nói tiếng Việt và viết chữ Việt. Sau khi dẹp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Mã Viện đã gặp ở đây Luật Việt viết bằng chữ vuông tượng hình. Bằng việc bắt hơn 300 gia đình quý tộc người Việt an trí ở Nam Dương Tử, y đã triệt hạ tầng lớp tinh hoa, xóa bỏ chữ viết của người Việt, thực hiện cuộc hủy diệt văn hóa. Những thế hệ người Việt sau đó phải học chữ vuông lại từ đầu. Và chữ vuông lúc này được gọi là chữ Hán.
Như vậy là, sau khi chứng minh “Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa” nay đã có đủ chứng cứ xác nhận “Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ Trung Hoa.”
-----------------
1. Hà Văn Thùy. Hành trình tìm lại cội nguồn. NXB Văn học, 2008 trang 57.
2. Lê Trọng Khánh. Phát hiện hệ thống chữ Việt cổ thuộc loại hình Khoa đẩu (NXB Từ điển bách khoa, 2010)
3. Hà Văn Thùy. Hành trình tìm lại cội nguồn. NXB Văn học, 2008 trang 92. Đọc ở đây: http://www. vanchuongviet.org/index.php?comp= tacpham& action=detail&id=5023
4. : http://www.huaxia.co...w/mjfs/1773034. html
5. Los Angeles Times, September. 29. 1998: “Thành Thang, ông vua đầu tiên của Trung Quốc được ghi nhận có nước da đen bóng. Lão tử triết gia nổi tiếng của Trung Quốc cũng có da đen.” (The Shang, for example, China’s first dynasts are described as having “black and oily skin”. The famous Chinese sage Lao-Tze was “black in complexim”.
6. Bản tin được dịch và công bố trên mạng Việt học và được trang lyhocdongphuong đưa tại: (http://diendan.lyhoc...o-nam-duong-tu/) :
Hà Văn Thùy
Những năm qua, trong hành trình tìm lại cội nguồn văn hóa Việt, chúng ta đã biết đồ gốm Lapita từ vùng biển đảo Quảng Ninh lan truyền đến các hải đảo Nam Thái Bình Dương. Dụng cụ đá mới, cây kê, cây lúa nước, đồ đồng Phùng Nguyên, Đông Sơn cũng từ Hòa Bình lan tỏa khắp Á Đông. Từ khảo cứu của mình, từ năm 2006, chúng tôi khẳng định rằng, tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa(1).
Tuy nhiên có một điều khiến chúng tôi băn khoăn là chưa tìm được chữ Việt cổ. Khoa học thừa nhận, chữ viết là biểu hiện cao nhất của sự phát triển văn hóa. Vì vậy, việc chưa tìm được chữ viết của tổ tiên là khiếm khuyết lớn, dẫn tới mối hoài nghi những thành quả khác của văn hóa Việt.
Từ cổ thư Trung Hoa và truyền thuyết, chúng ta nghe nói tới chữ thắt nút, chữ khoa đẩu, chữ hỏa tự của người xưa. Nhưng ngay cả những công trình đi sâu nghiên cứu về chúng cũng chỉ đưa ra những ý tưởng mờ nhạt. Mấy năm trước, khảo cứu của nhà giáo Nguyễn Văn Xuyền mở ra le lói chút hy vọng. Nhưng ý tưởng cho rằng chữ Việt cổ gần với chữ của tộc Thái chưa tỏ ra thuyết phục. Công trình tâm huyết một đời của giáo sư Lê Trọng Khánh(2) là một tổng kết những nghiên cứu về chữ Việt cổ, cố gắng giải mã những ký tự trên rìu đồng, những ký hiệu trên bãi đá Sapa nhưng cũng chưa đưa ra kết luận thỏa đáng.
Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm, chúng tôi gặp tản mát những tài liệu khảo cổ học phát hiện chữ cổ trên đất Trung Quốc: văn bản trên bình gốm 12000 năm tuổi ở di chỉ Bán Pha 2 tỉnh Sơn Tây; những ký tự khắc trên yếm rùa ở di chỉ Giả Hồ tỉnh Hà Nam 9000 năm tuổi(3). Một số chữ cổ phát hiện rải rác ở vùng Sơn Đông. Chữ Thủy của bộ lạc Thủy, di duệ của tộc Việt với 250000 người hiện đang sống tại Quý Châu(4). Và đặc biệt là sưu tập Giáp cốt và Kim văn phát hiện ở kinh đô cũ của nhà Thương tại phía nam tỉnh Hà Nam, Trung Quốc…
Những chữ cổ trên có những đặc điểm sau:
1. Ký tự ở Bán Pha và Giả Hồ đều có niên đại trước cuộc xâm lăng của Hiên Viên (2600 năm TCN) tức là trước khi người Hoa Hạ ra đời. Điều này chứng tỏ đó là sản phẩm của người Việt cổ, tộc người đã sống trên Hoa Lục từ 40000 năm trước.
2. Cả ký tự Bán Pha 2, ký tự Giả Hồ và chữ của bộ lạc Thủy đều có sự gần gũi với Giáp cốt và Kim văn. Dựa trên quy luật đọc chữ Giáp cốt, các nhà chuyên môn người Mỹ(3) đã đọc được bản văn trên bình cổ Bán Pha 2.
Những đặc điểm trên cho thấy:
Chữ xưa nhất và đơn giản nhất cũng gần gũi hay “gợi nhớ” tới chữ muộn hơn, có tự dạng phức tạp hơn là Giáp cốt văn. Điều này cho thấy, chữ tượng hình trên đất Trung Hoa có sự phát triển liên tục, từ ít nhất 10000 năm tới 1500 năm TCN.
Từ những chứng cứ trên, chúng tôi đưa ra giả định là chữ trên giáp cốt và đồ đồng nhà Thương cũng do người Việt sáng tạo.
Cũng lúc này, chúng tôi phát hiện, nhà Thương, triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là người Việt, dựa trên chứng cứ sau:
a) Thành Thang, ông vua sáng lập nhà Thương có “nước da đen bóng”(5). Đó là nước da của chủng Lạc Việt Indonesian, hậu duệ của đại chủng Australoid di cư từ châu Phi tới Việt Nam 70000 năm trước.
Trên chiếc đỉnh của nhà Thương khắc những vật biểu của phương Nam: cá sấu, chim, hoẵng.
c) Ông vua cuối cùng của nhà Thương có tên theo phát âm Hán Việt là Trụ nhưng theo âm Việt cổ là Đụ. Đó là tên mà người Việt đặt cho một kẻ hoang dâm, tàn ngược.
Từ phát hiện như vậy về nhà Thương giúp chúng tôi vững tin hơn rằng Giáp cốt và Kim văn là sản phẩm của tộc Việt. Tuy nhiên, chứng cứ đó chưa đủ để bác bỏ niềm tin vững chắc của giới khoa học cho rằng đó là chữ của người Trung Hoa.
Nhưng ngay trước thềm năm 2012, tại Quảng Tây Trung Quốc đã phát hiện được chữ của người Lạc Việt. Theo tin của Lý Nhĩ Chân đăng trên website news.xinhuanet.com January 03, 2012(6):
“Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.
Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đã thu thập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ý vào bốn nghìn năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại Đồ Đá Mới, hình thành vào thời kỳ đỉnh cao của "văn hóa xẻng đá lớn" (4000 - 6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ Giáp cốt cổ cùng "chữ Thủy" của dân tộc Thủy.
Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mã Đầu - huyện Bình Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời kì xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời kì xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.
Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế còn phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại Đồ Đá Mới.
Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố di chỉ cúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu (câu bùa) này rõ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời kì đầu”. (hết trích)
Trước hết xin được nói lại: thuật ngữ văn hóa xẻng đá lớn có lẽ được dùng không chính xác. Thực ra đó là loại rìu có vai thuộc văn hóa Hòa Bình. Việc xuất hiện số lượng lớn loại rìu này chứng tỏ đây là khu vực nông nghiệp lúa nước rất phát triển.
Phân tích tự dạng trên rìu Cảm Tang, ta thấy chữ Cảm Tang phức tạp hơn chữ Bán Pha 2 và Giả Hồ nhưng lại đơn giản hơn Giáp cốt và Kim văn. Điều này cho phép giả định, hệ thống chữ Lạc Việt có thể từ tự dạng Bán Pha 2 và Giả Hồ tiến tới Cảm Tang. Một câu hỏi được đặt ra: từ đâu dẫn tới ký tự Bán Pha 2? Cần nhiều hơn phát hiện khảo cổ học để thấy tiến trình của chữ Việt cổ. Nhưng dựa vào những dữ liệu hiện có, ta có thể đoán rằng, chữ Việt cổ được bắt đầu bằng những ký tự hiếm hoi trên bãi đá Sapa.
Có thể là, từ Sapa, một nhóm Việt đi theo hướng tây bắc mang chữ lên vùng Sơn Tây, Thiểm Tây và lưu lại chữ viết trên bình gốm Bán Pha 2.
Những nhóm Việt khác mang ký tự Sapa lên Quảng Tây, Quảng Đông rồi vượt Dương Tử lên vùng Sơn Đông, thành lập trung tâm lớn của người Việt. Do ở giai đoạn sớm nên chữ ở Bán Pha 2 và Giả Hồ còn đơn giản. Ở thời kỳ muộn hơn nên chữ Cảm Tang đã phức tạp hơn.
Từ đó, chúng tôi cho rằng, chữ trên giáp cốt và đồ đồng Ân Khư là sự phát triển sau cùng của chữ tượng hình Lạc Việt. Từ thời nhà Chu, trên cơ sở Giáp cốt và Kim văn, cộng đồng người Việt và người Hoa chung tay xây dựng chữ tượng hình Trung Hoa, viết trên lụa và thẻ tre.
Có thể giải thích việc Giáp cốt và Kim văn tập trung nhiều ở Ân Khư như sau:
Nhà Thương là một dòng Việt sống ở Nam Hoàng Hà nên cũng sở hữu chữ viết tượng hình này. Khi xâm lăng đất của người Lạc Việt ở vùng Sơn Đông ngày nay, đã cướp những Giáp cốt văn và Kim văn của người Việt ở đây mang về kinh đô của mình, làm phong phú sưu tập chữ Lạc Việt.
Phát hiện chữ Lạc Việt ở Cảm Tang có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là chứng cứ rõ ràng nhất kết nối với những phát hiện chữ cổ đã có, cho thấy người Lạc Việt sáng tạo chữ viết tượng hình từ Sapa tới Ân Khư.
Từ đây, chúng tôi đưa ra suy đoán rằng: cho tới những thế kỷ cuối cùng trước Thiên chúa, tầng lớp ưu tú người Việt ở Đông Á, từ châu thổ Hoàng Hà tới sông Hồng đã sử dụng chữ vuông tượng hình, với mức độ hoàn chỉnh khác nhau. Vua quan và tầng lớp ưu tú ở Việt Nam đã dùng chữ tượng hình trong cúng tế, bói toán và thảo ra Luật của nước Việt. Chữ tượng hình chỉ có số rất ít người làm quan và quý tộc được học. Xuống phương Nam, Triệu Đà nói tiếng Việt và viết chữ Việt. Sau khi dẹp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Mã Viện đã gặp ở đây Luật Việt viết bằng chữ vuông tượng hình. Bằng việc bắt hơn 300 gia đình quý tộc người Việt an trí ở Nam Dương Tử, y đã triệt hạ tầng lớp tinh hoa, xóa bỏ chữ viết của người Việt, thực hiện cuộc hủy diệt văn hóa. Những thế hệ người Việt sau đó phải học chữ vuông lại từ đầu. Và chữ vuông lúc này được gọi là chữ Hán.
Như vậy là, sau khi chứng minh “Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa” nay đã có đủ chứng cứ xác nhận “Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ Trung Hoa.”
-----------------
1. Hà Văn Thùy. Hành trình tìm lại cội nguồn. NXB Văn học, 2008 trang 57.
2. Lê Trọng Khánh. Phát hiện hệ thống chữ Việt cổ thuộc loại hình Khoa đẩu (NXB Từ điển bách khoa, 2010)
3. Hà Văn Thùy. Hành trình tìm lại cội nguồn. NXB Văn học, 2008 trang 92. Đọc ở đây: http://www. vanchuongviet.org/index.php?comp= tacpham& action=detail&id=5023
4. : http://www.huaxia.co...w/mjfs/1773034. html
5. Los Angeles Times, September. 29. 1998: “Thành Thang, ông vua đầu tiên của Trung Quốc được ghi nhận có nước da đen bóng. Lão tử triết gia nổi tiếng của Trung Quốc cũng có da đen.” (The Shang, for example, China’s first dynasts are described as having “black and oily skin”. The famous Chinese sage Lao-Tze was “black in complexim”.
6. Bản tin được dịch và công bố trên mạng Việt học và được trang lyhocdongphuong đưa tại: (http://diendan.lyhoc...o-nam-duong-tu/) :
OM MANI PADME HUM
CỔ SỬ TRUNG HOA VÀ NHỮNG DẤU HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT.
Sai lầm lớn nhất của các sử gia Hán tộc là kết cấu lịch sử dân tộc – quốc gia mình một cách máy móc thiếu biện chứng, bỏ quên yếu tố thời gian.
Lãnh thổ Trung Hoa tới điểm “hạn” khoảng 1200 năm trước công nguyên, tức là mốc thời gian mà lãnh thổ không thể trương nở tự do được vì nó tiến đến một đường biên với các dân tộc, quốc gia khác, từ điểm này sự xê dịch biên giới luôn là kết quả của một cuộc chiến, với Trung Hoa từ mốc lịch sử này các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa Hán tộc và lân bang đều được ghi vào sách sử. Ta thử làm một con tính đơn giản, dân số Trung Hoa đời Tần khoảng 20 triệu người, 2000 năm sau là 1.200 triệu người tức tăng 60 lần, lấy tỉ lệ này ước tính dân số nhà Hạ, vương triều đầu tiên trong Tam Đại của Trung Hoa trước Tần 2.000 năm , thì dân số cao lắm cũng chỉ dưới 500.000 người; với số dân như vậy dàn trải trên diện tích gần bằng diện tích Trung Hoa ngày nay là điều không thể có ; Lý do rất đơn giản là điều kiện vật chất kỹ thuật không cho phép, với phương tiện lưu thông chính là đôi chân thì không thể có một nhà nước mà lãnh thổ rộng tới vài triệu ki-lô mét vuông bao gồm 9 châu: Duyện, Ký, Thanh, Từ, Dự, Kinh, Dương, Lương, U như đã ấn định trên bản đồ Trung Hoa cổ; các sử gia Hán tộc đều thành thực tin rằng lãnh thổ Trung Hoa to lớn như thế vì cổ sử Trung Hoa từ thời vua Chuyên Húc (2513 –n 2345 trước CN), đời vua Nghiêu (2357 trước CN) thậm chí cả đến đời Thần Nông, một vì vua của truyền thuyết xa xôi lắm lãnh thổ Trung Hoa đã tiếp giáp với Giao Chỉ hay Giao Châu, cũng có sách chép là Nam Giao tức phần lớn lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Sử gia Hán tộc đã sai lầm khi tạo nên một lịch sử không có sự phát triển, quốc gia cũng chỉ là một cơ thể sống, có sinh ra, có lớn lên rồi tới điểm dừng hay hạn. Cũng như con người sinh ra chỉ khoảng 2 – 3 kg lớn lên tới độ 23 – 25 tuổi là điểm dừng thì nặng khoảng 50 – 60 kg, còn “Hán Quốc” mới khai sinh đã to bằng tuổi 20 – 25, đã có 9 châu mênh mông thiên địa …. đúng là thần nhân trong thần thoại…. Như vậy làm sao ta có thể lý giải một việc rất nhất quán trong cổ sử Trung Hoa. Liên tiếp từ thời Thần Nông tới Chuyên Húc và sau là vua Nghiêu …, kinh Thư, Thiên Nghiêu Điển viết: “vua Nghiêu mệnh hy thúc trạch Nam Giao…” Nam Giao, Giao Chỉ là một địa danh, một vùng đất đã có từ thời Thái cổ trong lịch sử Trung Hoa và liên tục cho đến đời Tống; vua Tống vẫn phong cho vua Đại Việt là: “Giao Chỉ Quận Vương” trước khi nâng cấp lên “An Nam Quốc Vương”, sự việc đó chỉ cách nay một ngàn năm và được ghi chép rõ ràng trong sách sử. Tìm lời giải đáp cho câu hỏi hóc búa nhưng kỳ thú này dẫn dắt đến một sử thuyết, và khi sử thuyết này được minh chứng sẽ làm đảo lộn toàn bộ lịch sử Trung Hoa, Việt Nam và Đông Nam Á. Chính sử Trung Hoa đều cho rằng thủy tổ dân tộc mình là Bào Hy, Thần Nông. Thần Nông là kết cấu ngôn ngữ Việt, nếu theo Hán ngữ phải viết là Nông Thần; đây không phải là trường hợp duy nhất vì ta gặp nhiều trường hợp như thế trong Ngũ Kinh, như: Đế Ất, Hậu Tắc,… Hậu Nghệ, V.v… Vậy các vua này là vua Việt hay vua Hán ? Thêm vào đó các địa danh của Trung Hoa đầy dẫy từ ngữ Việt, như: Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn Đông, Sơn Tây, … Hán tự dùng ‘sơn hà’ là ‘núi’ và ‘sông’ để chỉ lãnh thổ quốc gia, như sông phương bắc, sông phương nam, núi phương tây, núi phương đông, … vậy theo Hán ngữ phải ghi là Bắc Hà, Nam Hà, Đông Sơn, Tây Sơn …, còn Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông, Sơn Tây là kết cấu theo Việt ngữ ? Xuất phát từ dịch học với 2 quẻ Đoài –hồ cấn – núi tượng trưng cho cái nền đất chở đỡ con người nền địa lý Trung hoa lấy sơn - hà , người Việt gọi là núi-sông để chỉ lãnh thổ quốc gia , hà là trục dọc bắc-nam nên có đất Hà bắc - Hà nam , sơn là trục ngang đông tây nên có đất Sơn đông -Sơn tây , cả Việt và Hoa đều nằm trong nền văn hóa dịch học nên đều có các tỉnh Hà bắc , Hà nam và Sơn tây ...theo ý nghĩa này , Ngặt một nỗi ...cấu trúc Hà bắc-sơn tây V.v..là cấu trúc tiếng Việt , người Tàu hiện có giải thích khác đi : Hà nam Hà bắc là 2 vùng ̣̣̣đất nằm ở bắc và nam Hoàng hà , Sơn đông Sơn tây là đất phía đông và tây của Hằng sơn như vậy ....đúng là cấu trúc Hán ngữ...., nhưng nếu đã đọc kinh thư và kinh thi ta sẽ thấy : đất phía bắc và nam Hoàng hà người Trung hoa sẽ gọi là Hoàng bắc và Hoàng nam chứ không dùng Hà bắc -Hà nam , gọi đích danh sông Hoàng để xác định vị trí chứ không dùng chữ ‘hà’ chung chung , tương tự ta có đất Hằng đông -Hằng tây chứ không có sơn đông -sơn tây , vì chỉ với chữ sơn không thì biết là sơn nào? Trung hoa có tới 5 ngọn núi thiêng còn núi không thiêng thì cả đống ...hỏi làm sao định vị ? tóm lại đây chỉ là lối giải thích chữa cháy cho 1 sự việc không hiểu nổi mà thôi . Chỉ với hình ảnh 2 tỉnh Hà và 2 tỉnh Sơn đan chéo nhau trong 1 hình vuông ta thấy ngay việc định danh các tỉnh trên là xuất phát từ nền tảng văn hóa chứ không phải là dựa vào địa hình . Lịch sử về văn minh Trung Hoa cũng có một số điểm mà ta không hiểu nổi. “Thời nhà Hạ (2200 trước CN) người dân đã biết ‘tát nước vào ruộng’…” rõ ràng câu này chỉ sự canh tác lúa nước; nước là điều kiện đầu tiên trong: “nước, phân, cần, giống” mà nền khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết từ xa xưa; nước quan trọng đến nỗi việc “dẫn thủy nhập điền” được coi như một thành tựu khoa học, phản ánh trình độ văn minh của một dân tộc. Sự việc này khó hiểu ở chỗ: lãnh thổ nhà Hạ ở vùng Hoàng Hà (theo chính sử Trung Hoa) đâu có trồng được lúa nước … cây được trồng chính ở miền Bắc Trung Hoa là kê và lúa mì. Các chứng cứ về khảo cổ học và các ngành khoa học khác như nông học, thổ nhưỡng đã xác định như vậy. Ngày nay qua các di chỉ trong lòng đất, ngành khảo cổ học đã xác định được nơi sinh tụ thời cổ xưa của Hán tộc là bờ sông Hoàng Hà. Hán tộc là tộc người xây dựng được nền văn minh rất sớm, họ đã bước vào thời gọi là văn hóa gốm đỏ cách đây khoảng 8.000 năm, địa bàn của họ dịch chuyển từ tây sang đông dọc theo sông Hoàng Hà với các nền văn hoá gốm đỏ, gốm đen, rồi gốm xám. Vùng đất từ Thiểm Tây tới Hà Nam ngày nay. Vào đời Thương lãnh thổ Trung Hoa là vùng đất nằm ở giữa 4 tỉnh: Hà Nam – Hà Bắc – Sơn Đông – Sơn Tây. Qua đời Chu thì chuyển về vùng Sơn Tây ngày nay, theo đó ta có thể xác định Hán Quốc cổ là quốc gia lục địa chưa tiến đến bờ biển; nhưng sử Trung Hoa lại ghi: “Từ đời Thương dân Trung Hoa đã biết dùng vỏ sò làm tiền để trao đổi hàng hóa…”, nên trong Hán tự đã cấu thành bộ ‘bối’ nghĩa là ‘vỏ sò’, ‘vỏ hến’ để tạo nên các từ liên quan đến việc giao thương, buôn bán … nhưng dân sinh sống sâu trong lục địa thì lấy vỏ hến, vỏ sò ở đâu ra? Sử Trung Hoa cũng ghi là vào đời Thương đã biết dùng voi trong chiến trận …, nhưng lãnh thổ nhà Thương ở vùng sông Hoàng Hà thì làm gì có voi, voi Á Châu chỉ sống ở miền xích đới và nhiệt đới, … không lẽ sử Trung Hoa sai lầm lớn đến thế?Hai loại “vật liệu” nền tảng của văn hóa Trung Hoa là mai rùa và tre đều không phải là sản vật tự nhiên của miền Bắc Hoàng Hà. Người ta đã đào được ở An Dương thuộc phần Bắc Hoàng Hà thuộc tỉnh Hà Nam, hàng vạn mai rùa và xương thú có khắc “Hoa tự” cổ và coi đây là căn cứ để xác định trung tâm văn minh Trung Hoa … nhưng ở miền Bắc Hoàng Hà không hề có loại rùa lớn đó sinh sống, khoa học đã chỉ rõ như thế; loại rùa có mai lớn để khắc chữ chỉ sinh sống ở sông Dương Tử hay Trường Giang. Lại nữa, Dịch Lý vào đời nhà Thương được gọi là Qui Tàng Dịch là sách dịch được khắc trên mai rùa (qui = rùa; tàng = chứa). ta có thể giải thích hợp lý sự việc trên là nhà Thương trước khi chuyển về lưu vực Hoàng Hà đã có thời gian sinh tụ ở lưu vực Dương Tử hay Trường Giang và chính là ở đấy đã phát minh ra “kỹ thuật” khắc chữ trên mai rùa; sau này dù di chuyển đến địa điểm mới vẫn về chốn cũ đem mai rùa đi để sử dụng. Tương tự, tre có hàng trăm loại khác nhau; nhưng tre lớn, bản đủ rộng làm thành các thẻ để viết chữ và kết thành sách chỉ có ở vùng xích đạo và nhiệt đới, ngay cả ở Tứ Xuyên nằm trong vùng bình đới, cũng chỉ có loại tre lớn nhất gọi là tre đực hay tầm vông; thì nhà Chu ở Sơn Tây làm gì có tre lớn để làm sách, viết chữ? Đối chiếu sinh cảnh thực sự cộng thêm nghiên cứu qua ghi chép trong Kinh Thư, Kinh Thi, và Kinh Dịch ta thấy có nhiều điều không thể xảy ra được. Thí dụ: Đại Tượng Truyện của Quẻ Dự trong Kinh Dịch chép: “Sấm nổ trên đất, Tiên Vương dĩ tác nhạc, Sùng Đức ân tiến chi Thượng Đế dĩ phối tổ khảo…” Quẻ Dự là Quẻ Chấn chồng trên Quẻ Khôn hay Địa; Chấn là sấm, sấm nổ trên đất đích thị chỉ quẻ Chấn chồng trên qủe Khôn, điều này giúp ta hình dung cảnh đánh trống đồng. Trống đồng còn gọi là trống sấm hay Lôi, khi đánh úp trên mặt đất là Địa, âm thanh trống đồng là nhạc tế lễ, ở đây nói rõ là tế Thượng đế và sùng kính tổ tiên . Một quẻ nữa là Quẻ Tiệm nói đến ‘vũ nghi”, một nghi thức mà người tham gia lễ hội hóa trang bằng lông chim, một cảnh được khắc hoạ rõ nét trên trống đồng. Dựa trên chính sử thì chắc chắn nhà Chu chưa hề biết đến trống đồng, vì trống đồng loai I Heger chỉ tìm thấy ở Việt Nam và 2 tỉnh Vân Nam – Quảng tây của Trung Hoa, nơi này cách Sơn Tây xa lắm. Hiện nay cách nhà nghiên cứu Trung Hoa đã phải công nhận trống đồng là vật phẩm văn hoá phi Hán, vậy tại sao hơn 2.000 năm Kinh Dịch đã biết về trống đồng, chỉ dẫn cho ta về mục đích sử dụng trống đồng (tế Thượng đế)? Cũng như đề cập đến tục hoá trang được khắc trên trống đồng?Dù vua Càn Long nhà Thanh đã tốn không biết bao nhiêu tiền để dụ giỗ thu mua sách vở và bản đồ trong dân chúng , sau đó mất thêm không biết bao nhiêu là công sức để cưỡng bức tịch thu cho hết rồi mướn hơn 300 quan “bác sĩ” cạo sửa suốt 10 năm trời, sửa không nổi thì đốt cho sạch tang tích, nhưng cuối cùng vẫn bị lọt sổ....:Sách Ngự phê Thông giám Tập Lãm và Thiếu vi Thông giám, quyển Chu Ngoại Kỷ có đoạn chép (Lê Văn Siêu dịch – Việt Nam Văn Minh Sử) như sau: “Cách 1.000 năm, đến năm Tân Mão là năm thứ 6 đời vua Thành Vương nhà Chu, phía nam Giao Chỉ có người ‘Việt Thường’ sang Trung Hoa dâng bạch trĩ, qua 2, 3 lần thông ngôn nói rằng ‘đường xá xa xôi, non sông cách trở sợ rằng một lần thông sứ không hiểu tiếng nhau cho nên phải qua 3 lần thông ngôn để sang chầu’. Chu Công đáp lời: ‘Đức trạch không khắp tới nơi, người quân tử không nhận lễ sơ kiến, chính lịch không tới khắp nơi, người quân tử không nhận người ấy xưng thần.’ , Người thông ngôn nói: ‘Tôi vâng mệnh những ông già (bô lão) nước tôi bảo: ‘Trời không gió dữ, mưa dầm, bể không sóng nổi đã 3 năm, hẳn là Trung Hoa có thánh nhân, sao không sang chầu.’ Chu Công đem đến cho vua Chu để dâng lên anh linh của tiên vương , khi sứ giả về quên mất đường, Chu Công tặng cho 5 cỗ biền xa, bốn mặt có diềm che và công cụ chỉ hướng NAM, sứ giả đi xe ấy từ đường bể (sau này) là nước Phù Nam ở cõi đất Cao Miên, thời xưa là Lâm Ấp, đầy năm trời mới về đến nước (Việt Thường)”.Sách Thiếu Vi Thống Giám, chú giải: “Việt Thường là ‘Nam phương quốc danh, tại Giao Chỉ nam’”, có thể dịch là “tên nước nam phương, (một nước) ở phiá nam Giao Chỉ” Trong đoạn trích dẫn trên có nhiều điều phải bàn như tên nước, phương hướng nhưng điểm chính yếu thứ nhất ta cần xem xét: nhà Chu ở đâu mà sứ lại xuống thuyền về nước ở biển (sau này là) Phù Nam, Cao Miên? Rõ ràng là nhà Chu không thể ở Sơn Tây cách xa biển Phù Nam ít nhất 3.000 km. Thứ hai ta xét: nước Việt Thường không thể ở gần Cao Miên mà ở rất xa vì đi thuyền một năm mới tới. (Sách sử hiện nay cho là miền Trung Việt Nam trước đây là Việt Thường). Tới đây ta lại phải thêm một câu hỏi: Việt Thường là nước nào và ở đâu?Thêm một vấn đề nữa:Sử Trung Hoa viết về nhà Tần như sau: Nhà Tần chọn cho mình đức Thủy là đức đã thắng đức Hoả màu đỏ của nhà Chu, và nhà Tần chọn cho mình màu đen, từ ngựa tới cờ quạt đều màu đen.- Số 6: cái gì cũng số 6, trục xe 6 tấc, xe vua do 6 ngựa kéo.Tháng chọn là tháng 10, bắt đầu mùa đông, ở đây rõ ràng sử gia Trung Hoa đã vận dụng Dịch Lý vào sử, ta hãy xem:
Nếu nhà Tần chọn Hành Thủy, màu đen, số 6, mà ở Thiểm Tây, Tứ Xuyên thì nhà Chu không thể ở nơi nào khác ngoài Vân Nam – Quí Châu – Quảng Tây (xin xem bản đồ) tức là ở phía nam Tứ Xuyên, Thiểm Tây vì sử ghi rõ nhà Chu: đức Hoả, màu đỏ (Thực ra thì nhà Chu không phải đức Hoả và màu đỏ; sử học Trung Hoa đã cố gán ép các nguyên lý của Dịch học vào lịch sử ; nhà Chu đích thực ở phương Tây nên thuộc hành Kim, màu trắng). Bản đồ Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc chắc chắn không phải do người Trung Hoa lập, lý do đơn giản trong bản đồ thời này ngoài: Vị Thủy, Hoài Thủy, Kỳ Thủy, V.v…(tức là Sông Vị, Sông Hoài, Sông Kỳ, V.v…) lại còn có cả: Hà Thủy và Giang Thủy … 2 con sông chính của Trung Hoa ; Hà và Giang nghĩa là gì Không lẽ người Trung Hoa không biết hay sao mà còn thêm chữ Thủy vào; chỉ có người không phải là người Trung Hoa khi lập bản đồ tưởng hà và giang là tên riêng nên mới làm như thế, hay do bởi không phải là tiếng mẹ đẻ của mình nên họ mới sơ xuất do quán tính và cẩu thả khi định danh nên mới có tên 2 con sông kỳ khôi là: “Sông …… Sông” (Giang = sông , Hà = sông , thủy =sông ). Còn một thực tế khó giải thích nữa: Sông Dương Tử hay Trường Giang được coi là mốc phân ranh Bắc – Nam của Trung Hoa, theo chính sử thì trước thời Xuân Thu Chiến Quốc Trung Hoa chưa biết đến miền Nam, khảo cổ học đã xác định dân miền Hoa Bắc thuộc về chủng Mongoloit, còn Hoa Nam thuộc ngành Mongoloit phương Nam, cứ theo lịch sử thì từ Bào Hy, Thần Nông, Hoàng Đế, Hạ Vũ, Thành Thang … tất cả là người Mongoloit cùng chủng với Mãn, Mông, Kim, Liêu V.v… Như thế sẽ có một hệ quả là: những người mang đặc điểm nhân chủng nam Mongoloit không phải là người Trung Hoa ? hay là họ bị diệt quốc và bị đồng hoá thành người Trung Hoa ? Điều này thật khó nói vì chính họ lại là dân “đa số” ở Trung Hoa hiện nay, và đối với những người Trung Hoa này huyết thống là điều cực kỳ quan trọng, không có chuyện họ gọi người khác giống là tổ tiên ; ở đây cũng không thể có sự lầm lẫn, sự thực này không thể lý giải cách nào khác hơn là lịch sử Trung Hoa hiện nay là sai. Đọc sử Trung Hoa ta thấy còn nhiều bất hợp lý: Sau khi thống nhất Trung Hoa và lên ngôi, Tần Thủy Hoàng phái đại tướng Mông Điềm đem 30 vạn quân vượt Hoàng Hà chiếm vùng Hà Sáo lập thành 44 huyện; Hà Sáo là đất phía bắc Hoàng Hà, theo chính sử là đất của 2 nước Yên và Triệu, mà Yên và Triệu đã bị Tần diệt quốc có nghĩa là đất của Tần; thì Hung Nô đi lối nào mà vào tận Hà Nam ( giới sử học Trung quốc cho Hà sáo chỉ là vùng bắc Sơn tây như thế làm sao chứa nổi 44 huyện ? ) Thời Chiến Quốc không có một dòng sử nào nói đến việc có chiến tranh giữa Triệu và Yên hay Tần với Hung Nô, có một chi tiết nhỏ nữa trong sử ký của Tư Mã Thiên là tướng Mông Điềm sau khi chiếm được Hà Sáo đã cấm dân ở đấy thờ ….. (1 chữ đã bị xóa), dù chữ bị xóa là chữ “Phật” hay là gì đi nữa thì cũng nói đến một điều: dân ở Hà Sáo có tôn giáo khác với dân Trung Hoa nên Mông Điềm cấm; như thế họ không thể là dân nước Yên hay nước Triệu được, nói khác đi họ là ngoại nhân, hay là vùng bắc Hoàng Hà mà Tư Mã Thiên gọi là Hà Sáo đó không phải là đất của Yên, Triệu; suy rộng ra là trước thời Chiến Quốc, bắc Hoàng Hà không thuộc về Trung Hoa. Sử ký của Tư Mã Thiên còn ghi một việc nữa khiến người đọc không hiểu được:“Tần Thủy Hoàng sai làm một con đường từ ‘Cửu Nguyên’ chạy suốt đến ‘Vân Dương’ … sau đó sai đắp đá ở đất ‘Cử ’ thuộc Đông Hải làm cửa phía đông của Tần. Kinh đô của Tần ở tận Thiểm Tây bên bờ sông Vị gần với sa mạc tây bắc Trung Hoa, thì lấy biển ở đâu ra mà đắp đá làm cửa biển phía đông? Liên quan đến lãnh thổ Việt Nam sử ký cũng có một đoạn không thể hiểu nổ i: Lãnh thổ của Tần khi thống nhất Lục Quốc thì phía Nam đã đến miền “Bắc Hộ”… tức là miền nhà có cửa quay về hướng Bắc ý nói đã vượt qua xích đạo quá về phương Nam nên nhà mở cửa quay về hướng Bắc để đón ánh mặt trời. Giới nghiên cứu đồng nhận : miền “Bắc Hộ” là miền Trung Việt Nam ngày nay; như thế Việt Nam đã nằm trong lãnh thổ của Tần, vậy sao còn phái tới 50 vạn quân … đánh chiếm và lập thành 3 quận: Nam Hải, Quế Lâm, và Tượng Quận? Qua rất nhiều sự việc trên đã đến lúc ta mượn kết luận của những nhà nghiên cứu khoa học lịch sử và khảo cổ học Trung Hoa đưa ra một hướng nhìn mới rất táo bạo về đất nước và dân tộc Trung Hoa. Những hình khắc cảnh lễ hội, sinh hoạt trên trống đồng hoàn toàn đồng nhất với những gì mô tả trong Cửu Ca, có nghĩa là dân tộc có cảnh lễ hội được khắc trên trống đồng và được mô tả trong Cửu Ca là 1, nếu Cửu Ca, Sở Từ của dân “trống đồng” thì đương nhiên Kinh Thi và Ngũ Kinh cũng của dân “trống đồng”. Và cũng chính những nhà khoa học Trung Hoa này đã xác định: “Trống đồng là vật phẩm văn hoá phi Hoa (Hán) và là sản phẩm của những dân tộc ít người ở cực nam Trung Hoa”, đó là các dân tộc Tày, Thái, Liêu, hay Di Lão và vài dân khác .v.v . như vậy là đã thừa nhận chính những dân tộc ít người này mới là chủ nhân của Kinh Thi, mà đã là chủ nhân của Kinh Thi thì dĩ nhiên cũng là chủ nhân của Ngũ Kinh đồng nghĩa là chủ nhân của toàn bộ văn minh cổ của Trung Hoa. Chúng ta ai cũng biết Việt Nam là 1 trong 3 trung tâm của nền văn minh trống đồng, thậm chí có thể là trung tâm lớn nhất nữa. kết luận như vậy có quá vội vã không? Không đâu, cách đây vài chục năm học giả Henre Maspréso khi nghiên cứu về sinh hoạt lễ hội và phong tục tập quán của người Thái ở Việt Nam phải thốt lên: chắc chắn tổ tiên người Thái và người Trung Hoa cổ là một. Chỉ tiếc là nhận định của ông không được quan tâm và đào sâu thêm. Trước năm 1975, có một người dũng cảm lội ngược dòng đó là Linh mục Giáo sư Lương Kim Định, bằng kiến thức uyên bác và trực giác vô cùng bén nhạy ông đã dày công nghiên cứu và xuất bản cả một tủ sách về văn minh và nguồn gốc người Việt Nam… nhưng cũng chỉ là tiếng kêu trong hoang mạc… Thực may mắn trong 10 năm gần đây ngày càng nhiều người can đảm làm việc “đội đá vá trời” đó là Nguyễn Hồng Sinh với “Kinh Dịch Phục Hy huyền diệu và ứng nghiệm” xuất bản năm 2003, là Nguyễn Vũ Tuấn Anh với “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch” xuất bản năm 2002, là Nguyễn Thiếu Dũng, là Trương Thái Du với hàng loạt bài viết ngắn …,ở ngoài nước cũng có nhiều nhà nghiên cứu đang chú ý tới vấn đề này Tất cả nhằm tìm ra nguồn gốc đích thực của người Việt Nam và văn minh Việt Nam, dù còn nhiều nhận định, kiến giải khác nhau, nhiều chứng lý chưa đủ trọng lượng, kết luận chưa hiển nhiên, chưa đủ sức thuyết phục, nhưng ít nhất công sức của các vị trên cũng đã có kết quả, tạo nên sự khởi động để nhiều người vào cuộc, số người tham gia việc “đội đá vá trời” ngày càng tăng, cứ như thế tăng lên mãi thì chắc chắn có ngày “vá được trời”.
Hà Đồ, Lạc Thư là của dân tộc Việt rồi
Sai lầm lớn nhất của các sử gia Hán tộc là kết cấu lịch sử dân tộc – quốc gia mình một cách máy móc thiếu biện chứng, bỏ quên yếu tố thời gian.
Lãnh thổ Trung Hoa tới điểm “hạn” khoảng 1200 năm trước công nguyên, tức là mốc thời gian mà lãnh thổ không thể trương nở tự do được vì nó tiến đến một đường biên với các dân tộc, quốc gia khác, từ điểm này sự xê dịch biên giới luôn là kết quả của một cuộc chiến, với Trung Hoa từ mốc lịch sử này các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa Hán tộc và lân bang đều được ghi vào sách sử. Ta thử làm một con tính đơn giản, dân số Trung Hoa đời Tần khoảng 20 triệu người, 2000 năm sau là 1.200 triệu người tức tăng 60 lần, lấy tỉ lệ này ước tính dân số nhà Hạ, vương triều đầu tiên trong Tam Đại của Trung Hoa trước Tần 2.000 năm , thì dân số cao lắm cũng chỉ dưới 500.000 người; với số dân như vậy dàn trải trên diện tích gần bằng diện tích Trung Hoa ngày nay là điều không thể có ; Lý do rất đơn giản là điều kiện vật chất kỹ thuật không cho phép, với phương tiện lưu thông chính là đôi chân thì không thể có một nhà nước mà lãnh thổ rộng tới vài triệu ki-lô mét vuông bao gồm 9 châu: Duyện, Ký, Thanh, Từ, Dự, Kinh, Dương, Lương, U như đã ấn định trên bản đồ Trung Hoa cổ; các sử gia Hán tộc đều thành thực tin rằng lãnh thổ Trung Hoa to lớn như thế vì cổ sử Trung Hoa từ thời vua Chuyên Húc (2513 –n 2345 trước CN), đời vua Nghiêu (2357 trước CN) thậm chí cả đến đời Thần Nông, một vì vua của truyền thuyết xa xôi lắm lãnh thổ Trung Hoa đã tiếp giáp với Giao Chỉ hay Giao Châu, cũng có sách chép là Nam Giao tức phần lớn lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Sử gia Hán tộc đã sai lầm khi tạo nên một lịch sử không có sự phát triển, quốc gia cũng chỉ là một cơ thể sống, có sinh ra, có lớn lên rồi tới điểm dừng hay hạn. Cũng như con người sinh ra chỉ khoảng 2 – 3 kg lớn lên tới độ 23 – 25 tuổi là điểm dừng thì nặng khoảng 50 – 60 kg, còn “Hán Quốc” mới khai sinh đã to bằng tuổi 20 – 25, đã có 9 châu mênh mông thiên địa …. đúng là thần nhân trong thần thoại…. Như vậy làm sao ta có thể lý giải một việc rất nhất quán trong cổ sử Trung Hoa. Liên tiếp từ thời Thần Nông tới Chuyên Húc và sau là vua Nghiêu …, kinh Thư, Thiên Nghiêu Điển viết: “vua Nghiêu mệnh hy thúc trạch Nam Giao…” Nam Giao, Giao Chỉ là một địa danh, một vùng đất đã có từ thời Thái cổ trong lịch sử Trung Hoa và liên tục cho đến đời Tống; vua Tống vẫn phong cho vua Đại Việt là: “Giao Chỉ Quận Vương” trước khi nâng cấp lên “An Nam Quốc Vương”, sự việc đó chỉ cách nay một ngàn năm và được ghi chép rõ ràng trong sách sử. Tìm lời giải đáp cho câu hỏi hóc búa nhưng kỳ thú này dẫn dắt đến một sử thuyết, và khi sử thuyết này được minh chứng sẽ làm đảo lộn toàn bộ lịch sử Trung Hoa, Việt Nam và Đông Nam Á. Chính sử Trung Hoa đều cho rằng thủy tổ dân tộc mình là Bào Hy, Thần Nông. Thần Nông là kết cấu ngôn ngữ Việt, nếu theo Hán ngữ phải viết là Nông Thần; đây không phải là trường hợp duy nhất vì ta gặp nhiều trường hợp như thế trong Ngũ Kinh, như: Đế Ất, Hậu Tắc,… Hậu Nghệ, V.v… Vậy các vua này là vua Việt hay vua Hán ? Thêm vào đó các địa danh của Trung Hoa đầy dẫy từ ngữ Việt, như: Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn Đông, Sơn Tây, … Hán tự dùng ‘sơn hà’ là ‘núi’ và ‘sông’ để chỉ lãnh thổ quốc gia, như sông phương bắc, sông phương nam, núi phương tây, núi phương đông, … vậy theo Hán ngữ phải ghi là Bắc Hà, Nam Hà, Đông Sơn, Tây Sơn …, còn Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông, Sơn Tây là kết cấu theo Việt ngữ ? Xuất phát từ dịch học với 2 quẻ Đoài –hồ cấn – núi tượng trưng cho cái nền đất chở đỡ con người nền địa lý Trung hoa lấy sơn - hà , người Việt gọi là núi-sông để chỉ lãnh thổ quốc gia , hà là trục dọc bắc-nam nên có đất Hà bắc - Hà nam , sơn là trục ngang đông tây nên có đất Sơn đông -Sơn tây , cả Việt và Hoa đều nằm trong nền văn hóa dịch học nên đều có các tỉnh Hà bắc , Hà nam và Sơn tây ...theo ý nghĩa này , Ngặt một nỗi ...cấu trúc Hà bắc-sơn tây V.v..là cấu trúc tiếng Việt , người Tàu hiện có giải thích khác đi : Hà nam Hà bắc là 2 vùng ̣̣̣đất nằm ở bắc và nam Hoàng hà , Sơn đông Sơn tây là đất phía đông và tây của Hằng sơn như vậy ....đúng là cấu trúc Hán ngữ...., nhưng nếu đã đọc kinh thư và kinh thi ta sẽ thấy : đất phía bắc và nam Hoàng hà người Trung hoa sẽ gọi là Hoàng bắc và Hoàng nam chứ không dùng Hà bắc -Hà nam , gọi đích danh sông Hoàng để xác định vị trí chứ không dùng chữ ‘hà’ chung chung , tương tự ta có đất Hằng đông -Hằng tây chứ không có sơn đông -sơn tây , vì chỉ với chữ sơn không thì biết là sơn nào? Trung hoa có tới 5 ngọn núi thiêng còn núi không thiêng thì cả đống ...hỏi làm sao định vị ? tóm lại đây chỉ là lối giải thích chữa cháy cho 1 sự việc không hiểu nổi mà thôi . Chỉ với hình ảnh 2 tỉnh Hà và 2 tỉnh Sơn đan chéo nhau trong 1 hình vuông ta thấy ngay việc định danh các tỉnh trên là xuất phát từ nền tảng văn hóa chứ không phải là dựa vào địa hình . Lịch sử về văn minh Trung Hoa cũng có một số điểm mà ta không hiểu nổi. “Thời nhà Hạ (2200 trước CN) người dân đã biết ‘tát nước vào ruộng’…” rõ ràng câu này chỉ sự canh tác lúa nước; nước là điều kiện đầu tiên trong: “nước, phân, cần, giống” mà nền khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết từ xa xưa; nước quan trọng đến nỗi việc “dẫn thủy nhập điền” được coi như một thành tựu khoa học, phản ánh trình độ văn minh của một dân tộc. Sự việc này khó hiểu ở chỗ: lãnh thổ nhà Hạ ở vùng Hoàng Hà (theo chính sử Trung Hoa) đâu có trồng được lúa nước … cây được trồng chính ở miền Bắc Trung Hoa là kê và lúa mì. Các chứng cứ về khảo cổ học và các ngành khoa học khác như nông học, thổ nhưỡng đã xác định như vậy. Ngày nay qua các di chỉ trong lòng đất, ngành khảo cổ học đã xác định được nơi sinh tụ thời cổ xưa của Hán tộc là bờ sông Hoàng Hà. Hán tộc là tộc người xây dựng được nền văn minh rất sớm, họ đã bước vào thời gọi là văn hóa gốm đỏ cách đây khoảng 8.000 năm, địa bàn của họ dịch chuyển từ tây sang đông dọc theo sông Hoàng Hà với các nền văn hoá gốm đỏ, gốm đen, rồi gốm xám. Vùng đất từ Thiểm Tây tới Hà Nam ngày nay. Vào đời Thương lãnh thổ Trung Hoa là vùng đất nằm ở giữa 4 tỉnh: Hà Nam – Hà Bắc – Sơn Đông – Sơn Tây. Qua đời Chu thì chuyển về vùng Sơn Tây ngày nay, theo đó ta có thể xác định Hán Quốc cổ là quốc gia lục địa chưa tiến đến bờ biển; nhưng sử Trung Hoa lại ghi: “Từ đời Thương dân Trung Hoa đã biết dùng vỏ sò làm tiền để trao đổi hàng hóa…”, nên trong Hán tự đã cấu thành bộ ‘bối’ nghĩa là ‘vỏ sò’, ‘vỏ hến’ để tạo nên các từ liên quan đến việc giao thương, buôn bán … nhưng dân sinh sống sâu trong lục địa thì lấy vỏ hến, vỏ sò ở đâu ra? Sử Trung Hoa cũng ghi là vào đời Thương đã biết dùng voi trong chiến trận …, nhưng lãnh thổ nhà Thương ở vùng sông Hoàng Hà thì làm gì có voi, voi Á Châu chỉ sống ở miền xích đới và nhiệt đới, … không lẽ sử Trung Hoa sai lầm lớn đến thế?Hai loại “vật liệu” nền tảng của văn hóa Trung Hoa là mai rùa và tre đều không phải là sản vật tự nhiên của miền Bắc Hoàng Hà. Người ta đã đào được ở An Dương thuộc phần Bắc Hoàng Hà thuộc tỉnh Hà Nam, hàng vạn mai rùa và xương thú có khắc “Hoa tự” cổ và coi đây là căn cứ để xác định trung tâm văn minh Trung Hoa … nhưng ở miền Bắc Hoàng Hà không hề có loại rùa lớn đó sinh sống, khoa học đã chỉ rõ như thế; loại rùa có mai lớn để khắc chữ chỉ sinh sống ở sông Dương Tử hay Trường Giang. Lại nữa, Dịch Lý vào đời nhà Thương được gọi là Qui Tàng Dịch là sách dịch được khắc trên mai rùa (qui = rùa; tàng = chứa). ta có thể giải thích hợp lý sự việc trên là nhà Thương trước khi chuyển về lưu vực Hoàng Hà đã có thời gian sinh tụ ở lưu vực Dương Tử hay Trường Giang và chính là ở đấy đã phát minh ra “kỹ thuật” khắc chữ trên mai rùa; sau này dù di chuyển đến địa điểm mới vẫn về chốn cũ đem mai rùa đi để sử dụng. Tương tự, tre có hàng trăm loại khác nhau; nhưng tre lớn, bản đủ rộng làm thành các thẻ để viết chữ và kết thành sách chỉ có ở vùng xích đạo và nhiệt đới, ngay cả ở Tứ Xuyên nằm trong vùng bình đới, cũng chỉ có loại tre lớn nhất gọi là tre đực hay tầm vông; thì nhà Chu ở Sơn Tây làm gì có tre lớn để làm sách, viết chữ? Đối chiếu sinh cảnh thực sự cộng thêm nghiên cứu qua ghi chép trong Kinh Thư, Kinh Thi, và Kinh Dịch ta thấy có nhiều điều không thể xảy ra được. Thí dụ: Đại Tượng Truyện của Quẻ Dự trong Kinh Dịch chép: “Sấm nổ trên đất, Tiên Vương dĩ tác nhạc, Sùng Đức ân tiến chi Thượng Đế dĩ phối tổ khảo…” Quẻ Dự là Quẻ Chấn chồng trên Quẻ Khôn hay Địa; Chấn là sấm, sấm nổ trên đất đích thị chỉ quẻ Chấn chồng trên qủe Khôn, điều này giúp ta hình dung cảnh đánh trống đồng. Trống đồng còn gọi là trống sấm hay Lôi, khi đánh úp trên mặt đất là Địa, âm thanh trống đồng là nhạc tế lễ, ở đây nói rõ là tế Thượng đế và sùng kính tổ tiên . Một quẻ nữa là Quẻ Tiệm nói đến ‘vũ nghi”, một nghi thức mà người tham gia lễ hội hóa trang bằng lông chim, một cảnh được khắc hoạ rõ nét trên trống đồng. Dựa trên chính sử thì chắc chắn nhà Chu chưa hề biết đến trống đồng, vì trống đồng loai I Heger chỉ tìm thấy ở Việt Nam và 2 tỉnh Vân Nam – Quảng tây của Trung Hoa, nơi này cách Sơn Tây xa lắm. Hiện nay cách nhà nghiên cứu Trung Hoa đã phải công nhận trống đồng là vật phẩm văn hoá phi Hán, vậy tại sao hơn 2.000 năm Kinh Dịch đã biết về trống đồng, chỉ dẫn cho ta về mục đích sử dụng trống đồng (tế Thượng đế)? Cũng như đề cập đến tục hoá trang được khắc trên trống đồng?Dù vua Càn Long nhà Thanh đã tốn không biết bao nhiêu tiền để dụ giỗ thu mua sách vở và bản đồ trong dân chúng , sau đó mất thêm không biết bao nhiêu là công sức để cưỡng bức tịch thu cho hết rồi mướn hơn 300 quan “bác sĩ” cạo sửa suốt 10 năm trời, sửa không nổi thì đốt cho sạch tang tích, nhưng cuối cùng vẫn bị lọt sổ....:Sách Ngự phê Thông giám Tập Lãm và Thiếu vi Thông giám, quyển Chu Ngoại Kỷ có đoạn chép (Lê Văn Siêu dịch – Việt Nam Văn Minh Sử) như sau: “Cách 1.000 năm, đến năm Tân Mão là năm thứ 6 đời vua Thành Vương nhà Chu, phía nam Giao Chỉ có người ‘Việt Thường’ sang Trung Hoa dâng bạch trĩ, qua 2, 3 lần thông ngôn nói rằng ‘đường xá xa xôi, non sông cách trở sợ rằng một lần thông sứ không hiểu tiếng nhau cho nên phải qua 3 lần thông ngôn để sang chầu’. Chu Công đáp lời: ‘Đức trạch không khắp tới nơi, người quân tử không nhận lễ sơ kiến, chính lịch không tới khắp nơi, người quân tử không nhận người ấy xưng thần.’ , Người thông ngôn nói: ‘Tôi vâng mệnh những ông già (bô lão) nước tôi bảo: ‘Trời không gió dữ, mưa dầm, bể không sóng nổi đã 3 năm, hẳn là Trung Hoa có thánh nhân, sao không sang chầu.’ Chu Công đem đến cho vua Chu để dâng lên anh linh của tiên vương , khi sứ giả về quên mất đường, Chu Công tặng cho 5 cỗ biền xa, bốn mặt có diềm che và công cụ chỉ hướng NAM, sứ giả đi xe ấy từ đường bể (sau này) là nước Phù Nam ở cõi đất Cao Miên, thời xưa là Lâm Ấp, đầy năm trời mới về đến nước (Việt Thường)”.Sách Thiếu Vi Thống Giám, chú giải: “Việt Thường là ‘Nam phương quốc danh, tại Giao Chỉ nam’”, có thể dịch là “tên nước nam phương, (một nước) ở phiá nam Giao Chỉ” Trong đoạn trích dẫn trên có nhiều điều phải bàn như tên nước, phương hướng nhưng điểm chính yếu thứ nhất ta cần xem xét: nhà Chu ở đâu mà sứ lại xuống thuyền về nước ở biển (sau này là) Phù Nam, Cao Miên? Rõ ràng là nhà Chu không thể ở Sơn Tây cách xa biển Phù Nam ít nhất 3.000 km. Thứ hai ta xét: nước Việt Thường không thể ở gần Cao Miên mà ở rất xa vì đi thuyền một năm mới tới. (Sách sử hiện nay cho là miền Trung Việt Nam trước đây là Việt Thường). Tới đây ta lại phải thêm một câu hỏi: Việt Thường là nước nào và ở đâu?Thêm một vấn đề nữa:Sử Trung Hoa viết về nhà Tần như sau: Nhà Tần chọn cho mình đức Thủy là đức đã thắng đức Hoả màu đỏ của nhà Chu, và nhà Tần chọn cho mình màu đen, từ ngựa tới cờ quạt đều màu đen.- Số 6: cái gì cũng số 6, trục xe 6 tấc, xe vua do 6 ngựa kéo.Tháng chọn là tháng 10, bắt đầu mùa đông, ở đây rõ ràng sử gia Trung Hoa đã vận dụng Dịch Lý vào sử, ta hãy xem:
Nếu nhà Tần chọn Hành Thủy, màu đen, số 6, mà ở Thiểm Tây, Tứ Xuyên thì nhà Chu không thể ở nơi nào khác ngoài Vân Nam – Quí Châu – Quảng Tây (xin xem bản đồ) tức là ở phía nam Tứ Xuyên, Thiểm Tây vì sử ghi rõ nhà Chu: đức Hoả, màu đỏ (Thực ra thì nhà Chu không phải đức Hoả và màu đỏ; sử học Trung Hoa đã cố gán ép các nguyên lý của Dịch học vào lịch sử ; nhà Chu đích thực ở phương Tây nên thuộc hành Kim, màu trắng). Bản đồ Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc chắc chắn không phải do người Trung Hoa lập, lý do đơn giản trong bản đồ thời này ngoài: Vị Thủy, Hoài Thủy, Kỳ Thủy, V.v…(tức là Sông Vị, Sông Hoài, Sông Kỳ, V.v…) lại còn có cả: Hà Thủy và Giang Thủy … 2 con sông chính của Trung Hoa ; Hà và Giang nghĩa là gì Không lẽ người Trung Hoa không biết hay sao mà còn thêm chữ Thủy vào; chỉ có người không phải là người Trung Hoa khi lập bản đồ tưởng hà và giang là tên riêng nên mới làm như thế, hay do bởi không phải là tiếng mẹ đẻ của mình nên họ mới sơ xuất do quán tính và cẩu thả khi định danh nên mới có tên 2 con sông kỳ khôi là: “Sông …… Sông” (Giang = sông , Hà = sông , thủy =sông ). Còn một thực tế khó giải thích nữa: Sông Dương Tử hay Trường Giang được coi là mốc phân ranh Bắc – Nam của Trung Hoa, theo chính sử thì trước thời Xuân Thu Chiến Quốc Trung Hoa chưa biết đến miền Nam, khảo cổ học đã xác định dân miền Hoa Bắc thuộc về chủng Mongoloit, còn Hoa Nam thuộc ngành Mongoloit phương Nam, cứ theo lịch sử thì từ Bào Hy, Thần Nông, Hoàng Đế, Hạ Vũ, Thành Thang … tất cả là người Mongoloit cùng chủng với Mãn, Mông, Kim, Liêu V.v… Như thế sẽ có một hệ quả là: những người mang đặc điểm nhân chủng nam Mongoloit không phải là người Trung Hoa ? hay là họ bị diệt quốc và bị đồng hoá thành người Trung Hoa ? Điều này thật khó nói vì chính họ lại là dân “đa số” ở Trung Hoa hiện nay, và đối với những người Trung Hoa này huyết thống là điều cực kỳ quan trọng, không có chuyện họ gọi người khác giống là tổ tiên ; ở đây cũng không thể có sự lầm lẫn, sự thực này không thể lý giải cách nào khác hơn là lịch sử Trung Hoa hiện nay là sai. Đọc sử Trung Hoa ta thấy còn nhiều bất hợp lý: Sau khi thống nhất Trung Hoa và lên ngôi, Tần Thủy Hoàng phái đại tướng Mông Điềm đem 30 vạn quân vượt Hoàng Hà chiếm vùng Hà Sáo lập thành 44 huyện; Hà Sáo là đất phía bắc Hoàng Hà, theo chính sử là đất của 2 nước Yên và Triệu, mà Yên và Triệu đã bị Tần diệt quốc có nghĩa là đất của Tần; thì Hung Nô đi lối nào mà vào tận Hà Nam ( giới sử học Trung quốc cho Hà sáo chỉ là vùng bắc Sơn tây như thế làm sao chứa nổi 44 huyện ? ) Thời Chiến Quốc không có một dòng sử nào nói đến việc có chiến tranh giữa Triệu và Yên hay Tần với Hung Nô, có một chi tiết nhỏ nữa trong sử ký của Tư Mã Thiên là tướng Mông Điềm sau khi chiếm được Hà Sáo đã cấm dân ở đấy thờ ….. (1 chữ đã bị xóa), dù chữ bị xóa là chữ “Phật” hay là gì đi nữa thì cũng nói đến một điều: dân ở Hà Sáo có tôn giáo khác với dân Trung Hoa nên Mông Điềm cấm; như thế họ không thể là dân nước Yên hay nước Triệu được, nói khác đi họ là ngoại nhân, hay là vùng bắc Hoàng Hà mà Tư Mã Thiên gọi là Hà Sáo đó không phải là đất của Yên, Triệu; suy rộng ra là trước thời Chiến Quốc, bắc Hoàng Hà không thuộc về Trung Hoa. Sử ký của Tư Mã Thiên còn ghi một việc nữa khiến người đọc không hiểu được:“Tần Thủy Hoàng sai làm một con đường từ ‘Cửu Nguyên’ chạy suốt đến ‘Vân Dương’ … sau đó sai đắp đá ở đất ‘Cử ’ thuộc Đông Hải làm cửa phía đông của Tần. Kinh đô của Tần ở tận Thiểm Tây bên bờ sông Vị gần với sa mạc tây bắc Trung Hoa, thì lấy biển ở đâu ra mà đắp đá làm cửa biển phía đông? Liên quan đến lãnh thổ Việt Nam sử ký cũng có một đoạn không thể hiểu nổ i: Lãnh thổ của Tần khi thống nhất Lục Quốc thì phía Nam đã đến miền “Bắc Hộ”… tức là miền nhà có cửa quay về hướng Bắc ý nói đã vượt qua xích đạo quá về phương Nam nên nhà mở cửa quay về hướng Bắc để đón ánh mặt trời. Giới nghiên cứu đồng nhận : miền “Bắc Hộ” là miền Trung Việt Nam ngày nay; như thế Việt Nam đã nằm trong lãnh thổ của Tần, vậy sao còn phái tới 50 vạn quân … đánh chiếm và lập thành 3 quận: Nam Hải, Quế Lâm, và Tượng Quận? Qua rất nhiều sự việc trên đã đến lúc ta mượn kết luận của những nhà nghiên cứu khoa học lịch sử và khảo cổ học Trung Hoa đưa ra một hướng nhìn mới rất táo bạo về đất nước và dân tộc Trung Hoa. Những hình khắc cảnh lễ hội, sinh hoạt trên trống đồng hoàn toàn đồng nhất với những gì mô tả trong Cửu Ca, có nghĩa là dân tộc có cảnh lễ hội được khắc trên trống đồng và được mô tả trong Cửu Ca là 1, nếu Cửu Ca, Sở Từ của dân “trống đồng” thì đương nhiên Kinh Thi và Ngũ Kinh cũng của dân “trống đồng”. Và cũng chính những nhà khoa học Trung Hoa này đã xác định: “Trống đồng là vật phẩm văn hoá phi Hoa (Hán) và là sản phẩm của những dân tộc ít người ở cực nam Trung Hoa”, đó là các dân tộc Tày, Thái, Liêu, hay Di Lão và vài dân khác .v.v . như vậy là đã thừa nhận chính những dân tộc ít người này mới là chủ nhân của Kinh Thi, mà đã là chủ nhân của Kinh Thi thì dĩ nhiên cũng là chủ nhân của Ngũ Kinh đồng nghĩa là chủ nhân của toàn bộ văn minh cổ của Trung Hoa. Chúng ta ai cũng biết Việt Nam là 1 trong 3 trung tâm của nền văn minh trống đồng, thậm chí có thể là trung tâm lớn nhất nữa. kết luận như vậy có quá vội vã không? Không đâu, cách đây vài chục năm học giả Henre Maspréso khi nghiên cứu về sinh hoạt lễ hội và phong tục tập quán của người Thái ở Việt Nam phải thốt lên: chắc chắn tổ tiên người Thái và người Trung Hoa cổ là một. Chỉ tiếc là nhận định của ông không được quan tâm và đào sâu thêm. Trước năm 1975, có một người dũng cảm lội ngược dòng đó là Linh mục Giáo sư Lương Kim Định, bằng kiến thức uyên bác và trực giác vô cùng bén nhạy ông đã dày công nghiên cứu và xuất bản cả một tủ sách về văn minh và nguồn gốc người Việt Nam… nhưng cũng chỉ là tiếng kêu trong hoang mạc… Thực may mắn trong 10 năm gần đây ngày càng nhiều người can đảm làm việc “đội đá vá trời” đó là Nguyễn Hồng Sinh với “Kinh Dịch Phục Hy huyền diệu và ứng nghiệm” xuất bản năm 2003, là Nguyễn Vũ Tuấn Anh với “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch” xuất bản năm 2002, là Nguyễn Thiếu Dũng, là Trương Thái Du với hàng loạt bài viết ngắn …,ở ngoài nước cũng có nhiều nhà nghiên cứu đang chú ý tới vấn đề này Tất cả nhằm tìm ra nguồn gốc đích thực của người Việt Nam và văn minh Việt Nam, dù còn nhiều nhận định, kiến giải khác nhau, nhiều chứng lý chưa đủ trọng lượng, kết luận chưa hiển nhiên, chưa đủ sức thuyết phục, nhưng ít nhất công sức của các vị trên cũng đã có kết quả, tạo nên sự khởi động để nhiều người vào cuộc, số người tham gia việc “đội đá vá trời” ngày càng tăng, cứ như thế tăng lên mãi thì chắc chắn có ngày “vá được trời”.
Hà Đồ, Lạc Thư là của dân tộc Việt rồi
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét